Lạc nội mạc tử cung (LNMTC) là nguyên nhân hàng đầu gây đau và vô sinh ở phụ nữ trong độ tuổi sinh sản. Việc chẩn đoán LNMTC còn gặp khó khăn, những hạn chế trong ứng dụng về kiến thức dấu ấn sinh học để sàng lọc, chẩn đoán và theo dõi sự tái phát của bệnh này gây chậm trễ trong chẩn đoán và điều trị. BCL6 là một phân tử đa tiềm năng vì các gen mục tiêu của nó có liên quan đến các phân tử khác nhau, bao gồm cytokine, chemokine, protein liên quan đến tổn thương DNA, protein liên quan đến apoptosis và các yếu tố phiên mã. BCL6 có vai trò triển vọng là dấu ấn sinh học ở mô nội mạc tử cung chẩn đoán duy nhất để phát hiện LNMTC ở phụ nữ vô sinh không rõ nguyên nhân và có thể liên quan đến rối loạn chức năng nội mạc tử cung, bao gồm cả kháng progesterone. Những nghiên cứu về biểu hiện dấu ấn sinh học nội mạc tử cung có thể mở ra con đường mới cho cả điều trị và hỗ trợ sinh sản trong tương lai.
Objective: As the associations of sperm DNA fragmentation with morphology have not been examined in detail, this study aimed to investigate the relationship between abnormalities of morphological details and DNA integrity in human sperm.Methods: In this cross-sectional study, men from infertile couples were enrolled at Hue Center for Reproductive Endocrinology and Infertility, Vietnam. Conventional semen parameters, including morphological details, were analyzed following the World Health Organization 2010 criteria. Sperm DNA fragmentation was evaluated using a sperm chromatin dispersion assay. The relationships and correlations between semen parameters, sperm morphology, and the type of halosperm and the DNA fragmentation index (DFI) were analyzed.Results: Among 130 men in infertile couples, statistically significant differences were not found in the sperm halo type between the normal and abnormal sperm morphology groups. The percentage of round-head spermatozoa was higher in the DFI >15% group (16.98%±12.50%) than in the DFI ≤15% group (13.13%±8.82%), higher values for amorphous heads were found in the DFI >15% group, and lower values for tapered heads were observed in the DFI ≤15% group; however, these differences were not statistically significant. Small-halo sperm and the DFI were positively correlated with round-head sperm (r=0.243, p=0.005 and r=0.197, p=0.025, respectively). Conclusion: The rate of general sperm morphological abnormalities in semen analysis was not related to sperm DNA integrity. However, round sperm heads were closely associated with sperm DNA fragmentation.
Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm tìm hiểu mối liên quan giữa hội chứng chuyển hóa và sức bền tinh trùng ở nam giới các cặp vợ chồng hiếm muộn. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang các trường hợp nam giới các cặp vợ chồng đang điều trị tại Trung tâm Nội tiết sinh sản và vô sinh, Bệnh viện Đại học Y Dược Huế từ tháng 9 năm 2017 đến tháng 8 năm 2019. Thu thập thông tin cơ bản về hành chính, tiền sử bệnh tật, đo chiều cao, cân nặng, vòng bụng, vòng mông, huyết áp, xét nghiệm bilan lipid máu, đường máu và đánh giá sức bền tinh trùng. Dựa vào tiêu chuẩn chẩn đoán Hội chứng chuyển hóa (HCCH) theo AHA/ NHLBI năm 2005 chia mẫu nghiên cứu thành 2 nhóm: nhóm mắc HCCH và nhóm không mắc. So sánh các thông số trong xét nghiệm sức bền tinh trùng: độ di động và sức sống tại thời điểm 0 giờ, 24 giờ và 48 giờ và phân tích mối liên quan. Kết quả: Tổng số 123 trường hợp vô sinh nam thỏa mãn các điều kiện được đưa vào mẫu nghiên cứu, độ tuổi trung bình 34,28 ± 5,41. Tỷ lệ mắc HCCH 13%. Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về độ tuổi giữa hai nhóm mắc HCCH (36,88 ± 3,46) và không mắc (33,94 ± 5,55) của đối tượng vô sinh nam giới (p < 0,05). Đối với thông số tinh trùng được khảo sát tại thời điểm 0 giờ, 24 giờ và 48 giờ, không có sự khác biệt đáng kể giữa hai nhóm mắc và không mắc HCCH về độ di động và tỷ lệ tinh trùng sống. Không có mối liên quan có ý nghĩa thống kê nào giữa các tiêu chuẩn chẩn đoán mắc hội chứng chuyển hóa, chỉ số cơ thể BMI, tỷ số vòng bụng/vòng mông, tỷ số vòng bụng/chiều cao với sự bất thường sức bền tinh trùng. Kết luận: Hội chứng chuyển hóa ở nam giới ở các cặp vợ chồng hiếm muộn có sự khác biệt theo tuổi nhưng chưa thấy có mối liên quan đến sức sống của tinh trùng.
Mục tiêu: Mô tả đặc điểm nhiễm sắc thể (NST) ở thai có tứ chứng Fallot (Tetralogy of Fallot - TOF). Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang 51 thai được chẩn đoán TOF trên siêu âm, được chọc ối và sử dụng kỹ thuật BoBs và lập karyotype để phân tích NST thai. Kết quả: Tổng số 51 thai có TOF: tuổi thai trung bình khi siêu âm là 22,2 tuần, tuổi thai chọc ối là 23,1 tuần. Tỷ lệ thai có TOF đơn thuần là 86,3%, và TOF phối hợp với cơ quan khác ngoài tim là 11,7%. Tỷ lệ thai có bất thường NST là 29,4% (15/51). Trong đó bất thường về số lượng NST là 6/15 và bất thường cấu trúc là 9/15. Trong nhóm bất thường về cấu trúc NST thì hội chứng Digeorge chiếm số lượng lớn 8/9 trường hợp. Kết luận: Phát hiện bất thường NST ở thai có TOF là cơ sở để bác sĩ sản khoa thực hiện tư vấn di truyền và chẩn đoán trước sinh.
Objective: This study aimed to compare the efficacy of physiological intracytoplasmic sperm injection (PICSI) and intracytoplasmic sperm injection (ICSI) in terms of the fertilization rate and embryo quality using sibling oocyte cycles.Methods: This prospective, cross-sectional study collected data from 76 couples who underwent their first cycle at the Hue Center for Reproductive Endocrinology and Infertility, Vietnam, between May 2019 and November 2021. The inclusion criteria were cycles with at least eight oocytes and a sperm concentration of 5×106/mL. Sperm parameters, sperm DNA fragmentation (SDF), fertilization, and the quality of cleavage-stage embryos on day 2 and blastocysts on day 5 were examined.Results: From 76 ICSI cycles, 1,196 metaphase II (MII) oocytes were retrieved, half of which were randomly allocated to either the PICSI (n=592) or ICSI (n=604) treatment group. The results showed no significant difference between the two groups in terms of fertilization (72.80% vs. 75.33%, p=0.32), day 2 cleavage rate (95.13% vs. 96.04%, p=0.51), blastulation rate (52.68% vs. 57.89%), and high-quality blastocyst rate (26.10% vs. 31.13%, p=0.13). However, in cases where SDF was low, 59 cycles consisting of 913 MII oocytes produced a considerably higher blastulation rate with PICSI than with ICSI (50.49% vs. 35.65%, p=0.00). There were no significant differences between the pregnancy outcomes of the PICSI and ICSI embryo groups following embryo transfer.Conclusion: Using variable sperm quality provided no benefit for PICSI versus ICSI in terms of embryo outcomes. When SDF is low, PICSI appears to be able to produce more blastocysts.
scite is a Brooklyn-based organization that helps researchers better discover and understand research articles through Smart Citations–citations that display the context of the citation and describe whether the article provides supporting or contrasting evidence. scite is used by students and researchers from around the world and is funded in part by the National Science Foundation and the National Institute on Drug Abuse of the National Institutes of Health.
customersupport@researchsolutions.com
10624 S. Eastern Ave., Ste. A-614
Henderson, NV 89052, USA
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.
Copyright © 2024 scite LLC. All rights reserved.
Made with 💙 for researchers
Part of the Research Solutions Family.