IX"Y". Cac s6li~u thuc nghicm nay duoc do thco rnot kc hoach hoa thuc nghiern nha't dinh. Cac ky thuat mo hinh hoa thong thuong cho mot qua trinh doi hoi cac dang ham loan h9C phai diroc bier tnroc hoac sinh ra IU Iy thuyet cua qua trlnh hoac chi doan thco kinh nghicm. Doi voi rnoi bicn cua vccto ra Y; phai xay duug mot ham f;.
Tóm tắt. Trong b i b¡o c¡c t¡c gi£ ¢ ti¸n h nh ¡nh gi¡ hi»u qu£ ph÷ìng ph¡p d¨n t ¶n lûa mîi theo quÿ ¤o câ gia tèc ph¡p tuy¸n cüc tiºu trong suèt qu¡ tr¼nh d¨n v t¤i iºm g°p qua c¡c tham sè vòng ti ¶u di»t. Düa tr ¶n c¡c tham sè thüc cõa ¤n t ¶n lûa t¦m trung v c¡c °c tr÷ng cõa i i•u khiºn TLPK qu²t c¡nh sâng d¤ng`+' k¸t hñp mae phäng trong maei tr÷íng MatLab c¡c t¡c gi£ ¢ chùng minh ÷ñc hi»u qu£ cõa ph÷ìng ph¡p d¨n mîi n y.
Abstract,Much effort has been extended in making computer recognize characters automatically, Methods currently widely used for character recognition are mainly involved in pattern marching using image processing techniques. One limitation of such methods is their inability to respond to variations. This paper presents the use of counter -propagation network based on Kohonen network for character recognition. A first attempt at recognizing 37 symbols has been carried out. Obtained results showed that the system is very robust, stable and still capable to retrieve correctly characters for 25% corrupted images. MO DAUNhan dang la Iinh VIl'C duce ap dung rong rai trong thirc te, trong do nhan dang chir la van d~duce quan tarn ngay cang can do nhu eau dich va xir Iy cac van ban mot each tu dong. Qua trinh xir Iy van ban g0111cac buoc eo ban sau: -So hoa van ban bang scanner, sau do luu trit du6'i dang tep anh -Xu ly sa bo nhir tang cuong anh, tach vung chir ra khoi van ban, sau do tach tirng ky tu ra duoi dang cac ma tran diem anh.-Nhan dang tirng ky tu.'-Luu trfr trc lai diroi dang text ASCII, Trong cac biroc tien hanh 6 tren, giai dean nhan dang ky tu quyet dinh den toe d(> va d(> chfnh xac ClW cac h~nhan dang xir Iy ,5n ban. Cac phuong phap truyen thongMet trong nhirng thu tuc quan trong va tieu ten nhieu thoi gian cua cac phuong phap truyen thong la lam manh ky tu Thu tuc nay Iamgiam d(> rong cac net cua ky tu xuong con met diem nham phat hien bo khung xuong r':a ky tu. D(> phirc tap cua thuat toan ty l~voi d(> day cua ky tu. Thu tuc nay tao dieu kien cho viec tim kiem cac dau hieu dac tnrng cua ky tu, song no cling lam cho mot s6 ky tu tro nen giong nhau hon. Do do, gay kho khan cho cac thu tuc ra quyet dinh sau nay. Thu tuc nay se khong lam viec tot khi chat lUQ11gquet cua scanner toi hoac ban than ky tu diroc lay tu van ban mo eo net dirt. Do do no can duoc cac thu tue tien xir ly nhir lam tron duong bien, khu nhiet. tro giup.Cac phirong phap ra quyet dinh trong phuong .phap nhan dang truyen thong duoc cai dat tinh trong chuong trinh. Cac phirong phap nay dua vao viec nghien CUll truce cac dac tnrng cua cac ky tu nhu s6 giao diem hoac eau true cac ky tu nhu so' di~m ket thuc, s6 elm trinh, s6 thanh i Vien Cong nghe Xa hiem, Ha Noi 2 Diii hoc Bach khoa, Ha Noi. 13•
I. GIỚI THIỆUTrước cách tiếp cận dóng hàng mạng, việc phát hiện nhóm các orthologous protein chỉ dựa trên các quan hệ tiến hóa, với tiêu chí thường được sử dụng là độ tương tự về mặt trình tự [1,23]. Tuy nhiên, chỉ tính tương đồng trình tự thường không đủ để xác định các phức hợp protein được bảo tồn [12,24,26]. Sự phát triển của các kỹ thuật công nghệ sinh học trong hơn thập kỷ qua đã cho phép xây dựng được các mạng tương tác protein Protein-Protein Interraction Network -PPI Network) cho nhiều loài sinh vật. Từ các dữ liệu này, một số bài toán về phân tích mạng PPI đã được đặt ra (xem [3,7,[15][16][17]), chẳng hạn như: phân tích cấu trúc tô pô mạng [9], phát hiện mô-đun [2]... Trong đó, đặc biệt quan trọng là các bài toán dóng hàng mạng PPI dựa trên kết hợp thông tin về sự tương tác giữa các protein cùng với mối quan hệ tiến hóa giữa các trình tự. Việc so sánh tính tương đồng của các mạng PPI này cung cấp nhiều thông tin hữu ích cho dự đoán các chức năng chưa biết hoặc kiểm định các chức năng đã biết của các proteins [8,11,25].Các phương pháp dóng hàng mạng tương tác Protein được chia thành 2 hướng tiếp cận: dóng hàng cục bộ và dóng hàng toàn cục. Mục tiêu của dóng hàng cục bộ là xác định các mạng con gần nhau về cấu trúc mạng và/hoặc tương tự nhau về trình tự) (xem [13,14,21,24]). Với mục tiêu đó, kết quả của dóng hàng cục bộ thường chứa nhiều mạng con chồng lấn nhau, vì vậy có thể dẫn tới sự nhập nhằng khi dóng hàng một protein với nhiều protein khác. Mục tiêu của phương pháp dóng hàng toàn cục giữa 2 mạng protein là tránh các nhập nhằng thường gặp ở phương pháp dóng hàng cục bộ. Bài toán này được Aladag và Erten chứng minh là bài toán NP khó [1].Thuật toán dóng hàng toàn cục đáng chú ý đầu tiên là IsoRank [25] được Sing et al. (2008) đề xuất, phát triển dựa trên dóng hàng cục bộ. Sau IsoRank, một số thuật toán tương tự đã được đề xuất như PATH và GA [25], PISwap [4,5] nhờ đưa thêm các nới lỏng thích hợp của hàm đánh giá trên tập các ma trận ngẫu nhiên hoặc ứng dụng tìm kiếm cục bộ trên dóng hàng thu được từ lời giải một thuật toán khác. MI-GRAAL [15,16] và các biến thể [19,20] dựa trên kết hợp kỹ thuật tham ăn với thông tin heuristics như: graphlet, hệ số phân nhóm, độ lập dị (eccentricities) và độ tương tự (giá trị E-values từ chương trình BLAST). Các thuật toán này đều đưa ra kết quả nhanh và tốt hơn so với các thuật toán trước đó. Tuy nhiên, những thuật toán đã nêu chỉ tối ưu cho độ chính xác (hàm mục tiêu) hoặc tính khả mở. Vì các mạng PPI có thường số đỉnh lớn nên cả tính chính xác và tính khả mở (thời gian chạy) cần được quan tâm. Aladag và Erten (2013) đề xuất thuật toánSPINAL [1] heuristic có thời gian đa thức cho kết quả tương đối tốt. Thuật toán này gồm hai pha: pha đầu tính điểm tương đồng cho tất cả cặp protein; pha sau xây dựng đơn ánh bằng cách cải tiến một cách cục bộ từng tập con của lời giải hiện có. Các thực nghiệm được chạy trên các bộ dữ liệu tiêu chuẩn là Saccharomyces cerevisiae, Drosophila melanogaster, Caenorhabditiselegans và Homo sapiens cho thấy SPINAL cho chất lượng lời giải tốt ...
scite is a Brooklyn-based organization that helps researchers better discover and understand research articles through Smart Citations–citations that display the context of the citation and describe whether the article provides supporting or contrasting evidence. scite is used by students and researchers from around the world and is funded in part by the National Science Foundation and the National Institute on Drug Abuse of the National Institutes of Health.
customersupport@researchsolutions.com
10624 S. Eastern Ave., Ste. A-614
Henderson, NV 89052, USA
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.
Copyright © 2024 scite LLC. All rights reserved.
Made with 💙 for researchers
Part of the Research Solutions Family.