When agricultural land gradually decreases, assessing the efficiency of arable land use has scientific and practical significance. It provides information and data for regional planning. The land fund of Binh Son district, Quang Ngai province, is almost thoroughly exploited. Unused land occupies just 0.6% of the total area (46,685.24 ha). Research on thirteen major crops in Binh Son district indicates that chilli, squash, and watermelon have the highest economic efficiency with a profit (VA) of 126.7, 90.1, and 87 million VND/ha/crop, respectively. Their profit is 9.0, 6.5, and 6.3 times that of rice. Also, their capital efficiency is relatively high at 1.35–1.45. However, watermelon is subjected to more risks than chilli and squash because of market instability. Cucumbers, melon, red pumpkin, corn, peanuts, green beans, sugarcane, and cassava have medium to low economic efficiency (18.2 to 41.1 million VND/ha/crop). The lowest economic efficiency is found with rice (11.6 million VND/ha/crop). Generally, farmers apply fertilizers unreasonably and out of balance. Applying a low quantity of organic fertilizers and a high amount of inorganic fertilizers (especially nitrogen fertilizer) causes soil degradation. Therefore, local authorities should encourage farmers to adjust their fertilizer application to prevent soil degradation and health risks.
Tóm tắt: Quảng Điền là huyện có lợi thế về sản xuất nông nghiệp, song lại chịu ảnh hưởng lớn của biến đổi khí hậu làm thay đổi cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp. Bằng phương pháp điều tra phỏng vấn hộ tại các xã bị ảnh hưởng với số lượng mẫu được xác định theo công thức Slovin. Dựa trên kịch bản biến đổi khí hậu B2 đến năm 2020 của của Bộ TNMT cho tỉnh TT Huế, đã xác định được diện tích đất bị ngập tăng lên 115,20 ha và hạn hán tăng 15,20 ha. Để thích ứng với biến đổi khí hậu trong điều kiện ngập và hạn hán, trên cơ sở đánh giá sự thích ứng của các mô hình sử dụng đất, Quảng Điền cần bố trí chuyển mục đích sử dụng diện tích đất bị ngập là 57,60 ha và đất khô hạn là 9,12 ha. Trên cơ sở đánh giá các loại hình sử dụng đất, nghiên cứu này cũng giúp chính quyền địa phương có những định hướng sử dụng đất nông nghiệp hiệu quả thích ứng với biến đổi khí hậu ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.Từ khóa: sử dụng đất nông nghiệp, ngập lụt, hạn hán, biến đổi khí hậu, Quảng Điền
Bài báo này nhằm đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2014 – 2019 và xác định các yếu tố tác ảnh hưởng đến việc chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất trên địa bàn huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. Nghiên cứu đã tiến hành khảo sát 18 cán bộ công chức (trong lĩnh vực quản lý đất đai và nông nghiệp) và 149 nông hộ trên địa bàn huyện Quảng Điền bằng phiếu khảo sát được thiết kế sẵn. Số liệu sau khi được xử lý được đưa vào phân tích bằng các phương pháp: thống kê mô tả, phân tích tương quan và phân tích hồi quy được thực hiện trên phân mềm SPSS. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 05 yếu tố chính ảnh hưởng đến việc thay đổi cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn Huyện, bao gồm: (i) Yếu tố xã hội, (ii) Cơ sở vật chất nông nghiệp, (iii) Khí hậu, (iv) Thu nhập từ nông nghiệp và (v) Chính sách trong nông nghiệp. Trong đó, yếu tố Thu nhập từ nông nghiệp có tác động lớn nhất đến việc biến động cơ cấu sử dụng đất tại Huyện, tiếp đến lần lượt là các yếu tố Cơ sở vật chất nông nghiệp, Khí hậu, Xã hội, và cuối cùng là Chính sách nông nghiệp.
Nghiên cứu này nhằm đánh giá tác động của các biện pháp làm đất và mật độ trồng khác nhau đến quá trình sinh trưởng, phát triển, năng suất và hiệu quả kinh tế của giống ngô lai HQ2000 trên đất cát nội đồng trong vụ Đông Xuân năm 2018-2019 tại Thừa Thiên Huế. Thí nghiệm thứ nhất gồm 3 công thức gồm làm đất truyền thống, làm đất tối thiểu và không làm đất trong đó thí nghiệm thứ hai gồm 4 công thức với mật độ gieo trồng lần lượt là 47.058, 53.333, 61.538 và 66.666 cây/ha. Kết quả thí nghiệm cho thấy: Thời gian hoàn thành các giai đoạn sinh trưởng và phát triển ở các biện pháp làm đất tối thiểu có xu hướng ngắn hơn các công thức làm đất truyền thống; chiều cao cây cuối cùng dao động từ 154 đến 175cm, số lá dao động từ 16 đến 18 lá, diện tích lá đóng bắp có xu hướng giảm ở các công thức làm đất tối thiểu trong khi các yếu tố khác như chiều cao đóng bắp, chiều dài bắp, đường kính bắp và đường kính lóng gốc ở các công thức thí nghiệm dao động tương đối ít. Năng suất lý thuyết dao động từ 61 đến 72 tạ/ha, năng suất thực thu đạt cao nhất là 59,8 tạ/ha ở công thức không làm đất. Đối với biện pháp canh tác truyền thống, năng suất đạt cao nhất ở mật độ 18,5 kg hạt giống/ha (63,4 tạ/ha). Ở các công thức thí nghiệm, lợi nhuận đạt cao nhất ở công thức không làm đất và ở mật độ trồng là 18,5 kg hạt giống/ha, tương đương 61.538 cây/ha. ABSTRACT This study aims to evaluate the impact of different tillage methods and planting densities on the growth, development, grain yield and economic efficiency of hybrid maize HQ2000 on sandy soil in the 2018-2019 Winter-Spring season in Thua Thien Hue province. The first trial consisted of three treatments including conventional tillage, limited tillage and no tillage; the second trial consisted of four treatments with planting density of 47.058, 53.333, 61.538 và 66.666 plants/ha, respectively. Experimental results showed that: The completed time of the growth and development stages at the minimum tillage methods was shorter than conventional tillage treatments; final plant height varied from 154 to 175cm, the number of leaves ranged from 16 to 18 leaves, the leaf area at corn position decreased in minimum tillage treatments while other factors such as ear height, ear length, ear diameter and stalk diameter at prop root position fluctuated slightly. Potential grain yield varied from 6.1 to 7.2 tons/ha, the highest actual grain yield was 5.98 tons/ha in the no-tillage treatment. For conventional tillage, the highest grain yield was at 18.5 kg seed/ha treatment (6.34 tons/ha). In the experimental treatments, the highest profit was achieved in the no-tillage treatment and in planting density of 18.5 kg seed/ha, equivalent 61,538 plants/ha.
Nghiên cứu này được tiến hành tại huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng với mục tiêu chính là phân tích được thực trạng việc thực hiện chuyển nhượng và tặng cho quyền sử dụng đất của hộ gia đình, cá nhân giai đoạn 2014-2018. Kết quả nghiên cứu cho thấy, chuyển nhượng quyền sử dụng đất của hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn huyện Đức Trọng trong giai đoạn 2014-2018 có 1.977 hồ sơ với tổng diện tích là 3.339.966,7 m2, trong đó đó đất ở có 1.078 hồ sơ (chiếm 54,5% tổng hồ sơ) và đất nông nghiệp có 899 hồ sơ (chiếm 45,5% tổng hồ sơ). Theo kết quả điều tra, có 2 nguyên nhân chính dẫn đến chuyển nhượng quyền sử dụng đất tại địa bàn nghiên cứu đó là lấy tiền để đầu tư sản xuất, kinh doanh và xây dựng nhà. Trong giai đoạn này có 230 hồ sơ tặng cho quyền sử dụng đất. Đa số các trường hợp tặng cho đều thực hiện cho người thân trong gia đình (bố, mẹ, con, anh chị em ruột). Kết quả nghiên cứu cho thấy đa số người dân cho rằng các văn bản, chính sách pháp luật, văn bản hướng dẫn việc thực hiện chuyển nhượng và tặng cho QSDĐ là phù hợp, văn bản hướng dẫn dễ hiểu và hiểu được, thời gian giải quyết các thủ tục đúng hạn và nhanh, thái độ của cán bộ thụ lý hồ sơ là nhiệt tình và chuẩn mực. Theo ý kiến của người dân cần tiếp tục cải cách hành chính để thành phần hồ sơ không quá phức tạp và giảm phí và lệ phí liên quan đến việc thực hiện chuyển nhượng và tặng cho quyền sử dụng đất. ABSTRACT The research was conducted in Duc Trong district to evaluate the real situation of implementing transfer and donation of land use rights of households and individuals in the period of 2014-2018. The two research methods were used including primary and secondary data collection. The results showed that transfer of land use right was well- implemented with 1,977 dossiers with a total area of 3,339,966.7 m2, of which residential land had 1,078 dossiers and agricultural land was 899 dossiers. According to the survey results, there were two main following reasons leading to the transfer of land use rights in the study area including investment in production and business and need money for housing construction. There were 230 land donation dossiers in the period of 2014-2018, most of the donation were given to close relatives such as parents, children, and siblings. In addition to the positive points, the results of the household survey also indicated that dossier composition and fees and charges for implementing land use rights should be simplified and reduced.
scite is a Brooklyn-based organization that helps researchers better discover and understand research articles through Smart Citations–citations that display the context of the citation and describe whether the article provides supporting or contrasting evidence. scite is used by students and researchers from around the world and is funded in part by the National Science Foundation and the National Institute on Drug Abuse of the National Institutes of Health.
customersupport@researchsolutions.com
10624 S. Eastern Ave., Ste. A-614
Henderson, NV 89052, USA
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.
Copyright © 2024 scite LLC. All rights reserved.
Made with 💙 for researchers
Part of the Research Solutions Family.