The present study aims to analyze challenges that the translator confronts in the English-Vietnamese translation of “The Great Gatsby”. The major method adopted in the study is comparative descriptive approach, which enables the researcher to describe the difficulties in the English-Vietnamese translation of “The Great Gatsby”. The findings unravel a number of constraints associated with linguistic and cultural differences between the source and the target language. Several recommendations to overcome the hindrances are also proposed.
The study aims to assess the Vietnamese translation of English person reference forms, particularly “I - you” dyads in a literary text. To fulfill the purpose, House’s functional-pragmatic model (House, 2015), extended with Attitudinal resources of Appraisal theory (Martin & White, 2005), is adopted as the analytical framework for assessment. The data include 75 “I - you” dyads collected from “Harry Potter and the Philosopher’s Stone” (2014) and its Vietnamese translation “Harry Potter và Hòn đá phù thuỷ” (2016). The research findings show the translator’s attempt in selecting equivalents among the remarkably diverse system of person reference in Vietnamese to produce a functionally adequate translation in accordance with situational and cultural contexts of the target language. Grounded on research findings, target language-oriented strategy for English-Vietnamese translation of “I - you” dyads is proposed. Furthermore, the study has proved effective in extending House’s model (2015) with Attitudinal resources of Appraisal theory in order to explore the attitudes of the source text writer embedded in the original, serving the benefits of translation assessment in practice.
Dẫn nhậpNgày nay con người có thể dễ dàng tiếp cận với nhiều tác phẩm văn học từ nhiều ngôn ngữ khác nhau trên thế giới thông qua các bản dịch. Tuy nhiên, để đánh giá thế nào là một bản dịch "tốt" hiện vẫn là một vấn đề đang gây tranh cãi trong giới học thuật như House (1997), Nord (1997), Lauscher (2000, Brunette (2000), Colina (2008), William (2009. Trong nỗ lực xây dựng mô hình lý thuyết phù hợp với đánh giá dịch văn học Anh-Việt, nghiên cứu này áp dụng mô hình chức năng -dụng học của House (1997) để đánh giá chất lượng bản dịch tác phẩm văn học "Đại gia Gatsby", đóng góp về mặt lý thuyết cũng như thực tiễn cho việc xây dựng mô hình đánh giá dịch Anh-Việt. Mô hình chức năng -dụng học của House (1997)Có nhiều hướng tiếp cận trong đánh giá chất lượng bản dịch như dịch thuật tiền * ĐT.: 84-944811991 Email: trieuthuhang91@gmail.com ngôn ngữ học, lý thuyết đánh giá chất lượng bản dịch dựa trên phản ứng của độc giả của Nida (1964), lý thuyết đánh giá chất lượng bản dịch theo chức năng của Reiss (1971), Nord (1991), Reiss & Vermeer (1984), v.v. Trong tiến trình phát triển của nghiên cứu dịch thuật, phân tích diễn ngôn dần trở nên phổ biến trong nghiên cứu dịch thuật bắt đầu từ thập niên 1990 cùng với sự ra đời của một số mô hình tiêu biểu như mô hình dựa trên bối cảnh và diễn ngôn của Hatim và Mason (1990), mô hình cấp độ văn bản và dụng học của Baker (1992) và mô hình chức năng -dụng học của House (1997).Nghiên cứu này lựa chọn mô hình chức năng -dụng học của House (1997) để áp dụng. Mô hình đánh giá chất lượng bản dịch của House (1997) được xây dựng một phần trên nền tảng lý thuyết ngữ pháp chức năng hệ thống của nhà ngôn ngữ học người Anh Halliday. Thực tế, nền tảng lý thuyết của Halliday chịu ảnh hưởng của trường phái ngôn ngữ học chức năng thuộc trường phái Luân Đôn. Xuất phát từ nghiên cứu của nhà Tóm tắt: Nghiên cứu này thử nghiệm áp dụng mô hình chức năng dụng học của House (1997) để đánh giá chất lượng bản dịch văn học Anh-Việt thông qua trường hợp bản gốc "The Great Gatsby" của nhà văn F. Scott Fitzgerald và dịch phẩm "Đại gia Gatsby" của dịch giả Trịnh Lữ. Phương pháp nghiên cứu chính bao gồm phân tích định tính nhằm so sánh đối chiếu giữa bản gốc và bản dịch, phương pháp định lượng được sử dụng phụ nhằm tính số lỗi dịch dựa trên mô hình của House (1997). Nghiên cứu cho thấy mô hình dụng học-chức năng của House có khả năng áp dụng tốt để đánh giá dịch thuật văn học nói chung và góp phần nâng cao chất lượng dịch Anh-Việt nói riêng. MÔ HÌNH CHỨC NĂNG -DỤNG HỌC TRONG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BẢN DỊCH VĂN HỌC: TỪ LÝ THUYẾT TỚI THỰC TIỄN ÁP DỤNGTừ khoá: dịch văn học, đánh giá chất lượng bản dịch, mô hình dụng học chức năng
Dẫn nhậpNhiều năm qua, lĩnh vực đánh giá dịch thuật luôn thu hút các học giả trong nước và quốc tế (House, 1997;Nord, 1997;Lauscher, 2000;Brunette, 2000;Colina, 2008; William, 2009). Những nghiên cứu trước đây (Wilss, 1996; Schäffer, 1998; Al-Quinai, 2000;Moskal, 2000;Melis & Hurtado, 2001;Mossop, 2007;Williams, 2009;Manfredi, 2012; Butler & MeMunn, 2014;Colina, 2015) chỉ ra rằng việc đánh giá không chính xác chất lượng bản dịch có thể ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng bản dịch và người dịch. Xuất phát từ tầm quan trọng của đánh giá dịch thuật, bài báo này điểm lại các hướng tiếp cận chính trong đánh giá dịch thuật, bao gồm tiền ngôn ngữ, đánh giá bản dịch dựa trên phản hồi của độc giả và đánh giá bản dịch dựa trên phân tích văn bản và diễn ngôn. Để phục vụ cho thực tiễn đánh giá, chúng tôi lựa chọn mô tả, phân tích và bàn luận mô hình của House * ĐT.: Email: trieuthuhang91@gmail.com 1 Bài báo này được hoàn thành với sự hỗ trợ của Trường Đại học Ngoại ngữ -Đại học Quốc gia Hà Nội trong đề tài mã số QG.15.35 "Nghiên cứu mô hình đánh giá dịch thuật Anh-Việt".(2015) thuộc hướng tiếp cận đánh giá bản dịch dựa trên phân tích văn bản và diễn ngôn. Trên cơ sở đó, chúng tôi đưa ra những gợi ý và đề xuất đối với đánh giá dịch thuật Anh-Việt. Các hướng tiếp cận trong đánh giá dịch thuật Tiền ngôn ngữ (Mentalist views)Ở thời kì tiền ngôn ngữ, các tiêu chí đánh giá tương đối chung chung và phụ thuộc vào yếu tố cảm tính cũng như trực giác của người đánh giá. Ví dụ, ba tiêu chuẩn "Tín-Đạt-Nhã" của Nghiêm Phục tại Trung Quốc cho thấy thiếu tính khả thi và dựa trên cảm tính của người đánh giá. Còn trong lý luận dịch phương Tây không thể không kể đến đại luận của Tytler vào thế kỷ 18, ông cho rằng một bản dịch tốt cần hội tụ những yếu tố quan trọng bậc nhất là "tinh hoa của nguyên tác được chuyển hoàn toàn qua ngôn ngữ đích sao cho người bản xứ đọc bản dịch ra tiếng nước mình thấu hiểu và cảm nhận mạnh mẽ giống như cách hiểu và cảm nhận của người nói ngôn ngữ của nguyên tác" (phần dịch của Hồ Đắc Túc, 2012:61). Tuy nhiên, làm thế nào để đánh giá được độc giả ngôn ngữ đích cảm nhận bản dịch giống như cảm nhận của người Tóm tắt: Bài báo điểm lại các hướng tiếp cận trong đánh giá dịch thuật, trong đó có một số hướng tiếp cận chính là tiền ngôn ngữ, đánh giá bản dịch dựa trên phản hồi của độc giả và đánh giá bản dịch dựa trên phân tích văn bản và diễn ngôn. Để phục vụ cho thực tiễn đánh giá, chúng tôi lựa chọn mô tả, phân tích và bàn luận mô hình chức năng-dụng học của House (2015) thuộc hướng tiếp cận đánh giá bản dịch dựa trên phân tích văn bản và diễn ngôn. Trên cơ sở đó, chúng tôi đưa ra những gợi ý và đề xuất đối với đánh giá dịch thuật Anh-Việt 1 . Từ khoá: đánh giá chất lượng bản dịch, phản hồi độc giả, phân tích văn bản và diễn ngôn, mô hình của House (2015) MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BẢN DỊCH VÀ ĐỀ XUẤT ĐỐI VỚI ĐÁNH GIÁ DỊCH ANH -VIỆT
Translating literary proper names is regarded as one of the challenging but inspiring issues in the field of Translation Studies. Given this context, the present paper aims to analyze the strategies undertaken by the translator when rendering proper names from the English literary text “Harry Potter and the Philosopher’s Stone” (2014) into its Vietnamese translation “Harry Potter và Hòn đá phù thuỷ” (2016). To fulfill the research purpose, a descriptive and comparative analysis was made between the source and target text. The analysis of translation strategies was grounded on the theoretical frame of Davis (2003). The findings reveal that the translator adopted the strategy of preservation for most of the proper names in the chosen literary text. Several recommendations for translating proper names in the literary texts are finally drawn out.
scite is a Brooklyn-based organization that helps researchers better discover and understand research articles through Smart Citations–citations that display the context of the citation and describe whether the article provides supporting or contrasting evidence. scite is used by students and researchers from around the world and is funded in part by the National Science Foundation and the National Institute on Drug Abuse of the National Institutes of Health.
customersupport@researchsolutions.com
10624 S. Eastern Ave., Ste. A-614
Henderson, NV 89052, USA
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.
Copyright © 2024 scite LLC. All rights reserved.
Made with 💙 for researchers
Part of the Research Solutions Family.