Background: Evidence on the effects of nutritional interventions on gastrointestinal cancer patients receiving chemotherapy is not well documented. This study aims to assess the effects of nutritional intervention in patients diagnosed with stomach and colon cancer receiving chemotherapy in Vietnam. Methods: A quasi-experiment with intervention and control groups for pre- and post-intervention was carried out in cancer patients receiving chemotherapy in a university hospital in Vietnam. Patients in the intervention group were provided nutritional counseling, personalized specific dietary advice, and received oral nutrition supplements (ONSs) while patients in the control group only received nutrition counseling. Results: The weight in the intervention and control group after 2 months increased significantly by 1.4 ± 2.6 kg and 0.4 ± 2.3 kg, respectively. Muscle mass increased by 1.2 ± 4.1 cm in the intervention group, while those in the control group decreased by 0.55 ± 2.77 cm. There was no statistical significance between two groups after intervention in terms of Mid–Upper Arm Circumference (MUAC) and percentage of fat. The percentage of malnutrition based on the Scored Patient-Generated Subjective Global Assessment (PG-SGA) and Body Mass Index (BMI) declined after the intervention in both groups. According to the average treatment effect on the treated (ATT) using the propensity score matching and DiD method, participants receiving the intervention were more likely to have a higher score of weight (Coef = 0.84; 95%CI = 0.47; 2.16) and muscle mass (Coef = 1.08; 95%CI = 0.09; 2.06) between pre- and post-intervention. By contrast, the PG-SGA scores on treated participants were more likely to decrease after the intervention (Coef = −1.28; 95%CI = −4.39; −0.84). After matching, being female, living in rural areas, or having stomach cancer were still positively related to being moderately/severely malnourished by the PG-SGA, and these findings were statistically significant (p < 0.05). Conclusion: The nutritional interventions had a positive effect on weight gain, muscle mass, and reduced malnutrition. Further studies with a longer follow-up duration are needed to confirm the effects of the intervention.
Đặt vấn đề: Phẫu thuật đóng vai trò trong điều trị ung thư trực tràng trung bình. Nghiên cứu được thực hiện với mục đánh giá kết quả sớm sau phẫu thuật ung thư trực tràng trung bình tại bệnh viện Ung Bướu Hà Nội. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả hồi cứu trên 55 bệnh nhânung thư trực tràng (UTTT) trung bình được phẫu thuật cắt đoạn trực tràng tại bệnh viện Ung bướu Hà Nội từ năm 2015đến 2020. Kết quả: Độ tuổi trung bình là 61,60. Tỷ lệ nữ/ nam =1,04. 92,7% bệnh nhân vào viện vìđại tiện phân nhầy máu. 89% bệnh nhân được lập lại lưu thông, tất cả đều sử dụng máy nối. 11% bệnh nhân được phẫu thuật Hartmann. Số lượng hạch vét được: 8,60 ± 3,15. Thời gian phẫu thuật trung bình: 109,09 ± 21,69 phút. Thời gian hậu phẫu trung bình: 8,91± 2,26 ngày. Tỷ lệ tai biến trong mổ: 3,6%. Tỷ lệ biến chứng hậu phẫu: 9,1%. Kết luận: Phẫu thuật trong ung thư trực tràng trung bình tại bệnh viện Ung Bướu Hà Nội được thực hiện an toàn vớitỉ lệ tai biến trong mổ và sau mổ thấp và thời gian nằm viện ngắn.
BACKGROUND: In recent times, scientists have found new treatments for colorectal cancer patients. AIM: The study is to evaluate the efficacy and toxicity of triplet combination chemotherapy of 5-fluorouracil/leucovorin, oxaliplatin, and irinotecan (FOLFOXIRI) for patients with metastatic colorectal cancer in stage IV. METHODS: Uncontrolled clinical trial carried on 39 stage IV colorectal cancer patients. RESULTS: The overall response rate of the treatment was 79.4%. The average progression-free survival was 13.4 ± 9 months. The overall survival rate at 12th month and 24th month were 90% and 76%, respectively. The proportion of granulocytopenia was 48.9%, no grade 3 or 4. Side effect beyond hematology was most seen in hepatic toxicity with 52.5%, mainly at grade 1. Vomiting was 18.3%, all at grade 1. Other adverse event was very low at percentage. CONCLUSIONS: The triplet combination FOLFOXIRI chemotherapy improves the outcome of patients with metastatic colorectal cancer regarding rate of response, overall survival rate and progression-free survival, and the level of toxicity was acceptable.
Mục tiêu: Đánh giá chất lượng cuộc sống (CLCS) của nhóm bệnh nhân (BN) ung thư phổi không tế bào nhỏ (UTPKTBN) được điều trị bằng liệu pháp miễn dịch tự thân tế bào diệt tự nhiên (NK). Đối tượng, phương pháp nghiên cứu: 5 BN UTPKTBN giai đoạn III-IV được điều trị bằng liệu pháp miễn dịch tự thân NK. Sử dụng thang điểm EORTC QLQ-C30 để so sánh CLCS của BN tại hai thời điểm trước và sau liệu trình điều trị (06 lần truyền). Kết quả: Sau 01 liệu trình điềm trị gồm 06 lần truyền, nhóm bệnh nhân điều trị bằng liệu pháp tế bào miễn dịch tự thân NK cho thấy có sự cải thiện đáng kể về chức năng thể chất (điểm số 92 – 93,33), chức năng nhận thức (86,67 – 93,33), chức năng xã hội (83,33 – 90), triệu chứng mệt mỏi (17,78 – 8,88), triệu chứng đau (4,16 – 0), khó thở (26,66 – 6,66), mất cảm giác ngon miệng (6,66 – 0), tiêu chảy (20 – 0), tài chính (33,33 – 20) và sức khỏe tổng quát (70 – 78,33). Kết luận: nhóm BN được điều trị bằng liệu pháp miễn dịch tự thân NK có sự cải thiện ở hầu hết các chỉ tiêu đánh giá về chức năng, triệu chứng bệnh và chất lượng cuộc sống tổng thể tại thòi điểm kết thúc trị liệu so với thời điểm trước trị liệu
Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả của phác đồ GEMOX ở nhóm bệnh nhân ung thư biểu mô tuyến tụy giai đoạn tiến triển và di căn. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả hồi cứu trên 33 bệnh nhân ung thư tụy giai đoạn không còn khả năng phẫu thuật triệt căn được chẩn đoán và điều trị tại bệnh viện Đại học Y Hà Nộitừ tháng 1 năm 2016 đến tháng 7 năm 2021. Kết quả: Nhóm tuổi 41-60 là nhóm tuổi thường gặp nhất (51,5%). Đa số bệnh nhân trong nghiên cứu là nam giới (66,7%). Tổng số chu kì Gemox được điều trị ở 33 bệnh nhân nghiên cứu là 230 chu kì, trung bình khoảng 7 chu kì/một bệnh nhân. Có 5 bệnh nhân đáp ứng 6 phần (đạt tỷ lệ 18,2%), bệnh ổn định ở 5 bệnh nhân (đạt tỷ lệ 15,1%). CA19.9 giảm có nhiều bệnh nhân bệnh đáp ứng hoặc giữ nguyên hơn và ngược lại (p<0,05). Thiếu máu là độc tính thường gặp nhất (69,6%), sau đó là hạ tiểu cầu (37,0%), chủ yếu ở độ 1,2. Không gặp độc tính trên thận. Kết luận: Phác đồ GEMOX nhìn chung an toàn và đem lại hiệu quả nhất định trên nhóm bệnh nhân ung thư tuỵ không còn khả năng phẫu thuật.
scite is a Brooklyn-based organization that helps researchers better discover and understand research articles through Smart Citations–citations that display the context of the citation and describe whether the article provides supporting or contrasting evidence. scite is used by students and researchers from around the world and is funded in part by the National Science Foundation and the National Institute on Drug Abuse of the National Institutes of Health.
customersupport@researchsolutions.com
10624 S. Eastern Ave., Ste. A-614
Henderson, NV 89052, USA
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.
Copyright © 2024 scite LLC. All rights reserved.
Made with 💙 for researchers
Part of the Research Solutions Family.