Objective:Survey of serum concentrations of S100 protein and NSE in patients with acute cerebral infarction. To understand the relationship between serum S100 protein and NSE concentrations with some other risk factors such as age, sex, Glasgow Coma Scale, cerebral lesion volume on computerized tomography. Subjects and Methods: Study of 90 hospitalized patients with cerebral infarction at ICU of Hue Central Hospital and 100 controls. Data was collected through medical records of patients with acute cerebral infarction and control. The study method was acrossectional and descriptive. Data was analysed by medical statistics and processed by the SPSS 19.0 software.Results: In our study group of patients with average age was 68.3 ± 13.1. (Min: 32, Max: 90). Age of majority from 61 to 80 years (48.9%) patients who were the retired elderly. The average concentration of S100 protein and NSE in patient group was 1.489 ± 2.663 (micrograms/L); 38.36 ± 34.46(ng/mL), respectively.The greater volume of lesions was, the higher the concentration of S100 protein and NSE was. There was a agreement correlation between the S100 protein and NSE with lesion volume, the correlation equations respectively: y = 20.6x + 67.71 (n = 90; r = 0.397; p <0.01); y= 1.441x + 43.104 (n = 90; r = 0.359; p <0.01). Cut-off value to predict the survival of S100 protein and NSE in this study respectively 0.21 mcg/l and 20.45ng/ml. Predictive value of survival (death) of S100 protein is higher than NSE. Conclusion: The average concentration of S100 protein and NSE in patient group was 1.489 ± 2.663 (micrograms/L); 38.36 ± 34.46(ng/mL), respectively. Cut-off value to predict the survival of S100 protein and NSE in this study respectively 0.21 mcg/l and 20.45ng/ml. Predictive value of survival of S100 protein is higher than NSE. There is positive correlation between NSE and S100 protein with lesion volume. S100 protein and NSE can be used to predict and monitor disease progression and the volume of brain lesions. Keywords: Stroke, acute cerebral infarction, S100 protein, NSE.
Đặt vấn đề: Ngộ độc cấp là một cấp cứu thường gặp ở khoa Hồi sức tích cực không chỉ ở nước ta mà còn ở các nước phát triển. Tỉ lệ ngộ độc gây tử vong ở các quốc gia thu nhập thấp và trung bình là cao hơn gấp 4 lần so với các quốc gia thu nhập cao. Với mục tiêu nghiên cứu nhằm khảo sát tỉ lệ, tìm hiểu nguyên nhân, đặc điểm lâm sàng và một số điều trị ngộ độc cấp Phương pháp nghiên cứu: Tất cả các bệnh nhân nhập viện điều trị tại khoa Hồi sức cấp cứu Bệnh viện Trung Ương Huế từ 01/2019 đến 12/2019. Nghiên cứu mô tả cắt ngang với dữ liệu nghiên cứu là bảng câu hỏi thu thập thông tin từ bệnh án, hỏi bệnh nhân hoặc người thân. Kết quả: Tỉ lệ ngộ độc cấp chiếm tỉ lệ không nhỏ (6,62%) so với các bệnh cấp cứu khác. Các ca ngộ độc cấp nhóm 26 - 35 tuổi chiếm tỉ lệ cao nhất chiếm 28,66%. Ngộ độc chiếm tỉ lệ cao hơn ở các đối tượng: nam, độ tuổi 26 - 35, làm các nghề lao động chân tay, sống ở nông thôn. Ngộ độc do nọc độc chiếm tỉ lệ cao nhất 33,55%, trong đó rắn cắn chiếm 17,26% và ong đốt 15,96%. Phương pháp điều trị phổ biến nhất là súc rửa dạ dày và dùng than hoạt tính với tỉ lệ tương ứng 51,14% và 48,86%. Các phương pháp khác đang được áp dụng tại khoa là thở máy 6,51%, lọc máu 3,26%, antidote 4,89%. Tỉ lệ tử vong chỉ chiếm 1,62% tổng số ca ngộ độc nhập viện. Nhận thấy, ngộ độc Paraquat rất hiếm gặp nhưng lại có tỉ lệ tử vong cực kì cao, trong năm 2019, khoa Hồi sức tích cực ghi nhận 4 ca nhập viện, thì cả 4 ca đều tử vong, tỉ lệ 100%. Kết luận: Ngộ độc cấp đứng thứ 7 trong các nguyên nhân hàng đầu nhập viện khoa Hồi sức cấp cứu, chiếm tỉ lệ 6,62%. Tỷ lệ ngộ độc cao hơn ở các đối tượng: Giới nam, tuổi từ 26 - 35, sống ở nông thôn. Tác nhân gây độc thường gặp là nọc độc côn trùng và động vật (33,55%). Điều trị chủ yếu là súc rửa dạ dày và dùng than hoạt tính. Phần lớn ca lâm sàng mức độ nhẹ, hồi phục 98,38%.
Sepsis is a serious bacterial infection. The main treatment is using antibiotics. However, the rate of antibiotic resistance is very high and this resistance is related to the outcome of treatment. Objectives: To evaluate the situation of antibiotic resistance of some isolated bacteria in sepsis patients treated at Hue Central Hospital; to evaluate the relationship of antibiotic resistance to the treatment results in patients with sepsis. Subjects and methods: prospective study of 60 sepsis patients diagnosed according to the criteria of the 3rd International Consensus-Sepsis 3 and its susceptibility patterns from April 2017 to August 2018. Results and Conclusions: The current agents of sepsis are mainly S. suis, Burkhoderiae spp. and E. coli. E. coli is resistant to cephalosporins 3rd, 4th generation and quinolone group is over 75%; resistance to imipenem 11.1%; the ESBL rate is 60%. S. suis resistant to ampicilline 11.1%; no resistance has been recorded to ceftriaxone and vancomycine. Resistance of Burkholderiae spp. to cefepime and amoxicillin/clavulanic acid was 42.9% and 55.6%, resistant to imipenem and meropenem is 20%, resistance to ceftazidime was not recorded. The deaths were mostly dued to E. coli and K. pneumoniae. The mortality for patients infected with antibiotic-resistant bacteria are higher than for sensitive groups. Key words: Sepsis, bacterial infection, antibiotics
scite is a Brooklyn-based organization that helps researchers better discover and understand research articles through Smart Citations–citations that display the context of the citation and describe whether the article provides supporting or contrasting evidence. scite is used by students and researchers from around the world and is funded in part by the National Science Foundation and the National Institute on Drug Abuse of the National Institutes of Health.
customersupport@researchsolutions.com
10624 S. Eastern Ave., Ste. A-614
Henderson, NV 89052, USA
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.
Copyright © 2024 scite LLC. All rights reserved.
Made with 💙 for researchers
Part of the Research Solutions Family.