The genetic relationships among northern South China Sea populations of the six bar wrasse (Thallasoma hardwicki) were investigated. Fish collected from the Solomon Islands were used for geographic comparison. In 1998 and 1999, a total of 100 fish were sampled from 6 localities of the northern South China Sea and 3 localities of the Solomon Islands. Genetic variations in DNA sequences were examined from the first hypervariable region (HVR-1) of the mitochondrial control region, as amplified by polymerase chain reaction. High levels of haplotypic diversity (h = 0.944 +/- 0.0016, pi = 0.0224 +/- 0.01171) in the HVR-1 region of the mitochondrial control region of T. hardwicki were detected. This yielded 94 haplotypes that exhibited a minimum spanning tree with a starburst structure, suggestive of a very recent origin for most haplotypes. Neutrality tests indicated that the pattern of genetic variability in T. hardwicki is consistent either with genetic hitchhiking by an advantageous mutation or with population expansion. Partitioning populations into coherent geographic groups divided the northern South China Sea samples (Phi(CT) = 0.0313, P < 0.001) into 3 major groups: a north-central group composed of northwestern Taiwan and northern Vietnam; a southwestern group containing southern Vietnam; and a southern group including the central Philippines. These results are in concordance with mesoscale boundaries proposed by allozyme markers, thus highlighting the importance of identifying transboundary units for the conservation and management of fisheries in the South China Sea.
Coral communities in the shallow waters of Con Dao islands, located on the continental shelf of Southern Vietnam, were monitored in June 2019 when bleaching alert level 1 was announced by NOAA Coral Reef Watch (https:// coralreefwatch.noaa.gov/satellite/index.php) and the surface seawater temperature was recorded between 30-32℃ in the field. We used the ReefCheck transect method (Hodgson et al. 2006) to record cover of bleached corals and non-bleached corals at two depths (shallow: 3-5 m and deep: 6-8 m) at 5 sites (EMS Fig. 1). The study sites were characterised by the dominance of hard corals with their cover more than 50% at 4 sites and around 25% at Cua Ga. Overall, 32.5±7.5% (mean±SE) of hard corals (mean cover=51.8%, SD=23.7%) and 100% of soft corals (mean cover=2.6%, SD=4.5%) were observed to bleach. Bleaching at genus level was considered for common coral genera with their total cover (%) as follows respectively: Acropora (17.3), Montipora (9.9) Porites (4.2), Diploastrea (2.4), Pachyseris (1.7), Pavona (1.6), Fungia (1.1), Favites (1.0), Pectinia (0.8) and Galaxea (0.6). The hard coral genera with most severe bleaching (all at 100% bleached) included: Fungia (Fig. 1A), Pachyseris (Fig. 1B), Pavona (Fig. 1C), followed by Pectinia (93.8±10.2% bleached; Fig. 1B) and massive Porites (69.9±15.2% bleached; Fig. 1D). Other coral genera commonly found in Con Dao Islands were moderately bleached such as Favites (30.0±26.7%), Goniastrea (23.8±26.1%), Montipora (10.1± 5.7%; Fig. 1A). Two genera Galaxea and Diploastrea did not suffer bleaching. Acropora with most branch and tabulate colonies were less impacted both in deep and shalow waters (0.9±1.3% bleached; Fig. 1D-F). Hard corals in deeper waters exhibited a higher susceptibility to bleaching than their shallow counterparts (48% bleached in deeper transects compared with 15% in shallow transects). The findings were consistent with the higher abundance of the five most susceptible genera mentioned above in deeper (total mean cover=17.5%) than in shallow (2.2%) transects. An earlier bleaching event at Con Dao islands in October 1998 resulted in 37.8% of hard coral colonies bleached (Vo 2000). The 2019 event had both similarities and differences in impacts. Soft corals were the most susceptible in both events (100% bleached) and Galaxea remained consistently unbleached. In 2019, Pachyseris and Fungia had much higher levels of bleaching than in 1998, when these genera were little affected (7.7% and 8.3% bleached). In contrast, Diploastrea had no bleaching compared with 14% bleached in 1998. Porites was severely impacted at both events with 57% bleached and many dead massive corals covered by filamentous algae were recorded in October 1998. Acropora were among the susceptible genera with 19% bleached colonies together with many dead colonies observed in October 1998 (Vo 2000).
TÓM TẮTPhân tích 52 mẫu vật được thu thập và mô tả trong thời gian từ tháng 2/2010 đến tháng 12/2012 đã cho phép xác định 12 loài, thuộc 6 giống, 5 họ, 3 bộ cá nhám/mập ở vùng biển Quy Nhơn và lân cận, trong đó bộ cá mập mắt trắng (Carcharhiformes) có số loài nhiều nhất (7 loài) sau đó là bộ cá nhám thu (Lamniformes) với 3 loài. Bộ cá nhám góc (Squaliformes) và bộ cá nhám râu (Orectolobiformes) mỗi bộ 1 loài. Về phân bố, bước đầu có thể cho rằng cá nhám voi (Rhincodon typus), cá nhám đuôi dài mõm ngắn (Alopias vulpinus), cá nhám thu (Isurus oxyrinchus) sống chủ yếu vùng biển khơi và xuất hiện ở vùng biển Quy Nhơn và lân cận với tần số thấp. Các loài cá mập thoi (Carcharhinus brevipina), cá mập thâm (Carcharhinus limbatus) có thể sống tập trung ở vùng thềm lục địa bên ngoài và vào vùng gần bờ với số lượng ít và theo mùa. Chỉ những cá thể nhỏ của cá mập da trơn (Carcharhinus falciformis), cá nhám búa vây đen (Sphyrna lewini) mới sống ở gần bờ còn cá trưởng thành sống chủ yếu vùng khơi và ít vào bờ. Các loài như cá mập mắt to (Carcharhinus amboinensis), cá mập vây đuôi có chấm (Carcharhinus sorrah), cá nhám góc mõm dài (Squalus japonicus) có thể coi là sống xung quanh các đảo và ngoài cửa vịnh. Loài cá mập sọc trắng (Carcharhinus amblyrhynchoides) có đời sống quần thể gắn liền với vùng biển Quy Nhơn và lận cận. Một cá thể cá mập trắng lớn (Carcharodon carcharias) đã được bắt ở ven biển trong tình trạng yếu sức và đang trôi dạt vào bờ. Vì vậy, nên loại tên loài này trong danh mục các loài cá nhám/mập phân bố ở vùng biển Quy Nhơn và lân cận. MỞ ĐẦUNhóm cá nhám/mập được sử dụng để gọi các loài cá thuộc liên bộ dạng nhám (Selachii), phân lớp cá mang tấm (Elasmobranchii), lớp cá sụn (Chondrichthyes) với 403 loài thuộc 106 giống, 33 họ, 9 bộ được ghi nhận trên thế giới [18]. Nghiên cứu về nhóm cá này ở vùng biển Việt Nam đã được tiến hành tương đối sớm, nhưng chỉ được mô tả tương đối có hệ thống thành danh mục 43 loài bởi [21], căn cứ trên các tài liệu nghiên cứu trước 1945 của các tác giả người Pháp và kết quả của các chuyến khảo sát hợp tác Việt -Trung và Việt -Xô đầu những năm 1960. Ở Miền Nam có công trình của công trình của Trần Ngọc Lợi và Nguyễn Cháu [27] nêu danh sách 12 loài cá thuộc liên bộ dạng nhám (Selachii) có giá trị thương mại ở Việt Nam, phần lớn các loài này đều có phân bố vùng biển miền Trung. Orsi [24] đã công bố 45 loài cá nhám/mập thuộc liên bộ dạng nhám ở biển và nước ngọt của Việt Nam. Sau năm 1975, chương trình điều tra cấp Nhà nước đã góp phần bổ sung mẫu vật và thông tin về phân bố và nguồn lợi cá sụn nói chung nhưng không có tài liệu được công bố. Nguyễn Hữu Phụng và Trần Hoài Lan [20] tập hợp toàn bộ thông tin và mẫu vật có được đưa ra danh mục 62 loài thuộc liên bộ dạng nhám (Selachii). Nguyễn Khắc Hường [22] đã mô tả 62 loài cá thuộc
No abstract
scite is a Brooklyn-based organization that helps researchers better discover and understand research articles through Smart Citations–citations that display the context of the citation and describe whether the article provides supporting or contrasting evidence. scite is used by students and researchers from around the world and is funded in part by the National Science Foundation and the National Institute on Drug Abuse of the National Institutes of Health.
customersupport@researchsolutions.com
10624 S. Eastern Ave., Ste. A-614
Henderson, NV 89052, USA
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.
Copyright © 2025 scite LLC. All rights reserved.
Made with 💙 for researchers
Part of the Research Solutions Family.