Search citation statements
Paper Sections
Citation Types
Year Published
Publication Types
Relationship
Authors
Journals
Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả giảm đau đa mô thức của morphine dưới nhện và gây tê TAP trong việc áp dụng ERAS cho phẫu thuật lấy thai cấp và khảo sát tỉ lệ các tác dụng phụ, biến chứng của nghiên cứu này. Đối tượng, phương pháp: Nghiêm cứu tiến cứu mô tả cắt ngang. Tổng cộng, 515 sản phụ được chia thành hai nhóm, giảm đau sau mổ bằng morphine tủy sống (MTS): 295 và nhóm phong bế mặt phẳng ngang bụng (TAP): 220. Kết quả: VAS trung bình của nhóm TMS (2,35 ± 0,26) thấp hơn nhóm TAP (3,54 ± 0,57). Nhóm MTS (1,36%) cần morphine giải cứu ít hơn nhóm TAP (15,91%) với p < 0,01. Tỉ lệ rút sonde tiểu sau mổ 12 giờ của nhóm MTS (60,48%) thấp hơn nhóm TAP (74,05%), p < 0,05. Vận động sớm sau mổ 2 giờ, ăn sớm sau mổ 6 giờ và thời gian chuyển sản phụ ra khỏi phòng hồi sức ở hai nhóm là tương đương nhau (p > 0,05). Mức độ hài lòng của sản phụ ở hai nhóm MTS và TAP (88,47%% và 85,90%) cũng tương đương nhau, p > 0,05. Tác dụng phụ: phát ban, ngứa cao hơn ở nhóm MTS (5,08%) so với nhóm TAP (2,72%), p < 0,05 và tỉ lệ nôn của nhóm MTS (10,51%) cao hơn nhóm TAP (3,18%), p < 0,01. Nhưng rét run ít hơn ở nhóm MTS (4,75%) so với nhóm TAP (8,63%) với p < 0,05. Apgar ở phút đầu tiên ở nhóm MTS (8,58 ± 0,25) và nhóm TAP (8,46 ± 0,27) khác biệt không có ý nghĩa thống kê. Kết luận: Morphine trục thần kinh được coi là tiêu chuẩn vàng để giảm đau sau mổ lấy thai. Tê mặt phẳng cơ ngang bụng (TAP - Block) cải thiện giảm đau sau phẫu thuật lấy thai ở những bệnh nhân không nhận được morphine khoang dưới nhện, đây cũng là một sự lựa chọn đang được quan tâm. ABSTRACT EVALUATION OF MULTIMODAL ANALGESIA IN THE APPLICATION OF ERAS FOR EMERGENCY CESAREAN SECTION AT HUE CENTRAL HOSPITAL Objectives: To evaluate the multimodal analgesia of intrathecal morphine and TAP block in the application of ERAS for emergency cesarean section and to investigate the rate of side effects and complications of this study. Methods: A prospective, cross-sectional descriptive study. Totally, 515 parturients were divided into two groups. Postoperative analgesia with spinal morphine (MTS): 295 and transverse abdominis plane (TAP) block group: 220. Results: Average pain score (VAS) of the TMS group (2.35 ± 0.26) were lower than that of the TAP group (3.54 ± 0.57). The MTS group (1.36%) needed rescue morphine less than the TAP group (15.91%) with p < 0.01. The rate of urinary catheter removal within 12 hours of surgery of the MTS group (60.48%) was lower than that of the TAP group (74.05%), p < 0.05. Early exercise 2 hours, early eating 6 hours after surgery and the time to move parturients out of the recovery room in the two groups were similar (p > 0,05). Maternal satisfaction in the two groups MTS and TAP (88.47%% and 85.90%) were also similar, p > 0.05. Side effects: rash, itching was higher in MTS groups (5.08%) compared to TAP group (2.72%), p < 0.05, and the vomiting rate of the MTS group (10.51%) was higher than the TAP group (3.18%), p < 0.01. But chills were less in MTS group compared to TAP group with p < 0.05. Apgar at the first minute in the MTS group (8.58 ± 0.25) and the TAP group (8.46 ± 0.27) were not statistically significant. Conclusion: Neuraxial morphine is considered the gold standard for post-cesarean analgesia. Transabdominal plane blocks (TAP - Blocks) improve postoperative analgesia after cesarean delivery in patients who did not receive intrathecal morphine, which is also an option of interest.
Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả giảm đau đa mô thức của morphine dưới nhện và gây tê TAP trong việc áp dụng ERAS cho phẫu thuật lấy thai cấp và khảo sát tỉ lệ các tác dụng phụ, biến chứng của nghiên cứu này. Đối tượng, phương pháp: Nghiêm cứu tiến cứu mô tả cắt ngang. Tổng cộng, 515 sản phụ được chia thành hai nhóm, giảm đau sau mổ bằng morphine tủy sống (MTS): 295 và nhóm phong bế mặt phẳng ngang bụng (TAP): 220. Kết quả: VAS trung bình của nhóm TMS (2,35 ± 0,26) thấp hơn nhóm TAP (3,54 ± 0,57). Nhóm MTS (1,36%) cần morphine giải cứu ít hơn nhóm TAP (15,91%) với p < 0,01. Tỉ lệ rút sonde tiểu sau mổ 12 giờ của nhóm MTS (60,48%) thấp hơn nhóm TAP (74,05%), p < 0,05. Vận động sớm sau mổ 2 giờ, ăn sớm sau mổ 6 giờ và thời gian chuyển sản phụ ra khỏi phòng hồi sức ở hai nhóm là tương đương nhau (p > 0,05). Mức độ hài lòng của sản phụ ở hai nhóm MTS và TAP (88,47%% và 85,90%) cũng tương đương nhau, p > 0,05. Tác dụng phụ: phát ban, ngứa cao hơn ở nhóm MTS (5,08%) so với nhóm TAP (2,72%), p < 0,05 và tỉ lệ nôn của nhóm MTS (10,51%) cao hơn nhóm TAP (3,18%), p < 0,01. Nhưng rét run ít hơn ở nhóm MTS (4,75%) so với nhóm TAP (8,63%) với p < 0,05. Apgar ở phút đầu tiên ở nhóm MTS (8,58 ± 0,25) và nhóm TAP (8,46 ± 0,27) khác biệt không có ý nghĩa thống kê. Kết luận: Morphine trục thần kinh được coi là tiêu chuẩn vàng để giảm đau sau mổ lấy thai. Tê mặt phẳng cơ ngang bụng (TAP - Block) cải thiện giảm đau sau phẫu thuật lấy thai ở những bệnh nhân không nhận được morphine khoang dưới nhện, đây cũng là một sự lựa chọn đang được quan tâm. ABSTRACT EVALUATION OF MULTIMODAL ANALGESIA IN THE APPLICATION OF ERAS FOR EMERGENCY CESAREAN SECTION AT HUE CENTRAL HOSPITAL Objectives: To evaluate the multimodal analgesia of intrathecal morphine and TAP block in the application of ERAS for emergency cesarean section and to investigate the rate of side effects and complications of this study. Methods: A prospective, cross-sectional descriptive study. Totally, 515 parturients were divided into two groups. Postoperative analgesia with spinal morphine (MTS): 295 and transverse abdominis plane (TAP) block group: 220. Results: Average pain score (VAS) of the TMS group (2.35 ± 0.26) were lower than that of the TAP group (3.54 ± 0.57). The MTS group (1.36%) needed rescue morphine less than the TAP group (15.91%) with p < 0.01. The rate of urinary catheter removal within 12 hours of surgery of the MTS group (60.48%) was lower than that of the TAP group (74.05%), p < 0.05. Early exercise 2 hours, early eating 6 hours after surgery and the time to move parturients out of the recovery room in the two groups were similar (p > 0,05). Maternal satisfaction in the two groups MTS and TAP (88.47%% and 85.90%) were also similar, p > 0.05. Side effects: rash, itching was higher in MTS groups (5.08%) compared to TAP group (2.72%), p < 0.05, and the vomiting rate of the MTS group (10.51%) was higher than the TAP group (3.18%), p < 0.01. But chills were less in MTS group compared to TAP group with p < 0.05. Apgar at the first minute in the MTS group (8.58 ± 0.25) and the TAP group (8.46 ± 0.27) were not statistically significant. Conclusion: Neuraxial morphine is considered the gold standard for post-cesarean analgesia. Transabdominal plane blocks (TAP - Blocks) improve postoperative analgesia after cesarean delivery in patients who did not receive intrathecal morphine, which is also an option of interest.
Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả gây tê tủy sống (TS) bằng levobupivacain-fentanyl kết hợp tê ngoài màng cứng (NMC) trong và sau phẫu thuật (PT) cắt tử cung, phần phụ qua đường ngang dưới rốn. Đối tượng, phương pháp: 70 bệnh nhân (BN) mổ cắt tử cung phần phụ đường bụng có kết hợp gây tê tủy sống - ngoài màng cứng (CSE) chia làm 2 nhóm, nhóm 1 tê TS bằng levobupivacain, nhóm 2 tê TS bằng levobupivacain kết hợp fentanyl. Kết quả: Tỷ lệ BN cần dùng thêm levobupivacain 0,25% trong PT ở nhóm 1 cao hơn nhóm 2, lượng levobupivacain dùng trong 48h đầu sau PT ở 2 nhóm tương đương nhau, 100% BN đạt mức giảm đau tốt cho PT, thời gian đạt ức chế vận động M3 trung bình < 7 phút, sau PT điểm VAS lúc nghỉ ở cả 2 nhóm đều < 3, tất cả BN phục hồi vận động M0 sau 4 giờ và đạt an thần mức N0, trong và sau PT huyết động ổn định, không ức chế hô hấp. Kết luận: Kết hợp fentanyl khoang dưới nhện giúp giảm tỷ lệ BN dùng thêm levobupivacain NMC; CSE giúp ổn định huyết động, không gây ức chế hô hấp trong và sau PT, là lựa chọn an toàn cho các BN nguy cơ cao. ABSTRACT THE EFFICACY OF LEVOBUPIVACAIN - FENTANYL FOR COMBINED SPINAL EPIDURAL ANAESTHESIA DURING AND AFTER HYSTERECTOMY, SALPINGO - OOPHORECTOMY THROUGH HORIZONTAL INCISION IN LOWER ABDOMINAL: A STUDY Objectives: To evaluate the efficacy of levobupivacain - fentanyl for combined spinal epidural (CSE) anesthesia during and affter hysterectomy, salpingo - oophorectomy through horizontal incision in the lower abdominal. Methods: 70 patients undergoing abdominal hysterectomy, salpingo - oophorectomy with CSE anesthesia were randomized into 2 groups: Group 1: spinal levobupivacain, Group 2: spinal levobupivacain - fentanyl. Results: the percentage of patients needed extra doses of levobupivacain 0,25% during operation of group 1 higher than that of group 2, total dose of levobupivacain used in 48 hours after surgery was similar between 2 groups, good anagelsic effects were obtained in all cases, the mean onset time of motor block M3 was < 7 minutes. Postoperatively, VAS at rest was < 3 in both groups, all patients achieved motor recovery M0 after 4 hours and sedation level N0. Intraoperative and postoperative haemodynamics was stable and there was no respiratory depression. Conclusions: Combined subarachnoid fentanyl reduces the proportion of extra epidural levobupivacain using, CSE does not cause respiratory depression and helps in stablizing haemodynamics, therefore, is a safe choice for high - risk patients.
scite is a Brooklyn-based organization that helps researchers better discover and understand research articles through Smart Citations–citations that display the context of the citation and describe whether the article provides supporting or contrasting evidence. scite is used by students and researchers from around the world and is funded in part by the National Science Foundation and the National Institute on Drug Abuse of the National Institutes of Health.
customersupport@researchsolutions.com
10624 S. Eastern Ave., Ste. A-614
Henderson, NV 89052, USA
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.
Copyright © 2025 scite LLC. All rights reserved.
Made with 💙 for researchers
Part of the Research Solutions Family.