Bacterial tRNA-guanine transglycosylase (Tgt) is involved in the biosynthesis of the modified tRNA nucleoside queuosine present in the anticodon wobble position of tRNAs specific for aspartate, asparagine, histidine and tyrosine. Inactivation of the tgt gene leads to decreased pathogenicity of Shigella bacteria. Therefore, Tgt constitutes a putative target for Shigellosis drug therapy. Since only active as homodimer, interference with dimer-interface formation may, in addition to active-site inhibition, provide further means to disable this protein. A cluster of four aromatic residues seems important to stabilize the homodimer. We mutated residues of this aromatic cluster and analyzed each exchange with respect to dimer and thermal stability or enzyme activity applying native mass spectrometry, thermal shift assay, enzyme kinetics, and X-ray crystallography. Our structural studies indicate strong influence of pH on homodimer stability. Obviously, protonation of a histidine within the aromatic cluster promotes the collapse of an essential structural motif within the dimer interface at slightly acidic pH.
Mechanistic insights into protein-ligand interactions can yield chemical tools for modulating protein function and enable their use for therapeutic purposes.For the homodimeric enzyme tRNA-guanine transglycosylase (TGT), ap utative virulence target of shigellosis,l igand binding has been shown by crystallography to transform the functional dimer geometry into an incompetent twisted one.H owever,c rystallographic observation of both end states does neither verify the ligandinduced transformation of one dimer into the other in solution nor does it shed light on the underlying transformation mechanism. We addressed these questions in an approachthat combines site-directed spin labeling (SDSL) with distance measurements based on pulsed electron-electron double resonance (PELDOR or DEER) spectroscopy. We observed an equilibrium between the functional and twisted dimer that depends on the type of ligand, with ap yranose-substituted ligand being the most potent one in shifting the equilibrium towardt he twisted dimer.O ur experiments suggest ad issociation-association mechanism for the formation of the twisted dimer upon ligand binding.
Interference with protein–protein interfaces represents an attractive as well as challenging option for therapeutic intervention and drug design. The enzyme tRNA-guanine transglycosylase, a target to fight Shigellosis, is only functional as a homodimer. Although we previously produced monomeric variants by site-directed mutagenesis, we only crystallized the functional dimer, simply because upon crystallization the local protein concentration increases and favors formation of the dimer interface, which represents an optimal and highly stable packing of the protein in the solid state. Unfortunately, this prevents access to structural information about the interface geometry in its monomeric state and complicates the development of modulators that can interfere with and prevent dimer formation. Here, we report on a cysteine-containing protein variant in which, under oxidizing conditions, a disulfide linkage is formed. This reinforces a novel packing geometry of the enzyme. In this captured quasi-monomeric state, the monomer units arrange in a completely different way and, thus, expose a loop–helix motif, originally embedded into the old interface, now to the surface. The motif adopts a geometry incompatible with the original dimer formation. Via the soaking of fragments into the crystals, we identified several hits accommodating a cryptic binding site next to the loop–helix motif and modulated its structural features. Our study demonstrates the druggability of the interface by breaking up the homodimeric protein using an introduced disulfide cross-link. By rational concepts, we increased the potency of these fragments to a level where we confirmed their binding by NMR to a nondisulfide-linked TGT variant. The idea of intermediately introducing a disulfide linkage may serve as a general concept of how to transform a homodimer interface into a quasi-monomeric state and give access to essential structural and design information.
Quang phổ cận hồng ngoại (Near Infra Red Spectroscopy NIRS): là kỹ thuật không xâm lấn có thể được sử dụng để theo dõi ô xy mô não trên nhiều khu vực của bề mặt não. Những kĩ thuật theo dõi ban đầu chỉ cho phép theo dõi xu hướng thay đổi nồng độ của mô, sau đó những tiến bộ kỹ thuật trong quang phổ không gian đã cho phép có thể đo được bão hòa tuyệt đối ô xy mô não (Saturation cerebral oxygenation – ScO2). Giá trị bình thường của ScO2 được cho là từ 58 - 82% và giá trị ban đầu có thể thay đổi lên tới 10% ngưỡng thiếu oxy tổ chức não tùy thuộc vào từng cá thể và tùy bệnh lý. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đo ScO2 bằng phương pháp quang phổ cận hồng ngoại trên những bệnh nhân đột quị cấp do tắc động mạch não giữa tại trung tâm Cấp cứu, bệnh viện Bạch mai. Kết quả thu được: Bệnh nhân tắc động mạch não giữa giai đoạn cấp có giá trị rSO2 bên bán cầu tổn thương thấp hơn bên bán cầu không tổn thương, sự khác biệt là có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Nhóm bệnh nhân có tái thông mạch máu: rSO2 sau 24 giờ tăng lên so với lúc vào viện, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p < 0,05), trong khi giá trị này không thay đổi ở bệnh nhân không có tái thông. Bệnh nhân sau điều trị tái thông mạch máu: nhóm rSO2 ≥ 62% thì 100% có tái thông, và nhóm rSO2 < 62% thì 27,3% là không tái thông (P < 0,05). Nhóm bệnh nhân can thiệp tái thông mạch máu não sau 24h: rSO2 ≥ 62% trong nhóm NIHSS < 10 điểm cao hơn trong nhóm NIHSS >10 điểm với OR=0,057 (95% CI:0,006-0,588), p < 0,05. rSO2 ≥ 62% trong nhóm SpO2 ≥ 98% cao hơn trong nhóm SpO2 < 98% với OR=0,12 (95% CI:0,042-0,347), p < 0,01. Kết luận: kết quả đo oxy não vùng có giá trị định hướng bên tổn thương, mức độ nặng cũng như khả năng hồi phục của bên tổn thương do tắc động mạch não giữa
Mục tiêu: Mô tả thực trạng trầm cảm và xác định một số yếu tố ảnh hưởng của học sinh tại hai trường trung học cơ sở ở thành phố Hà Nội. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 1296 học sinh tại 2 trường trung học cơ sở tại Hà Nội năm 2021. Kết quả: Tỷ lệ trầm cảm là 27% trong đó trầm cảm nhẹ và vừa đều chiếm 9,5%, trầm cảm nặng và rất nặng chiếm 4,9% và 3,1% tổng số học sinh. Nguy cơ trầm cảm ở khối lớp cuối cấp (lớp 8 và 9) cao gấp 1,73 lần so với khối đầu cấp (lớp 6 và 7). Học sinh nữ có nguy cơ bị trầm cảm cao hơn 1,65 lần so với học sinh nam. Học sinh có mối quan hệ mâu thuẫn với bố mẹ có tỉ lệ mắc trầm cảm cao hơn 3,82 lần so với các học sinh có mối quan hệ hoà hợp với bố mẹ với sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Học sinh bị dọa dẫm, xúc phạm về tinh thần, không cảm thấy được yêu thương, bố mẹ ly thân, trong gia đình có người bị vấn đề sức khoẻ tâm thần có nguy cơ bị trầm cảm cao hơn lần lượt là 2,2; 4,6; 1,7 và 2,7 lần so với nhóm còn lại. Kết luận: Tỉ lệ học sinh có vấn đề trầm cảm là 27% và chủ yếu là mức độ vừa và nhẹ. Học sinh nữ mắc nhiều hơn nam và khối lớp cuối cấp có nguy cơ bị trầm cảm cao hơn so với đầu cấp. Yếu tố môi trường gia đình, các trải nghiệm cá nhân tiêu cực có ảnh hưởng đến nguy cơ mắc trầm cảm.
scite is a Brooklyn-based organization that helps researchers better discover and understand research articles through Smart Citations–citations that display the context of the citation and describe whether the article provides supporting or contrasting evidence. scite is used by students and researchers from around the world and is funded in part by the National Science Foundation and the National Institute on Drug Abuse of the National Institutes of Health.
customersupport@researchsolutions.com
10624 S. Eastern Ave., Ste. A-614
Henderson, NV 89052, USA
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.
Copyright © 2024 scite LLC. All rights reserved.
Made with 💙 for researchers
Part of the Research Solutions Family.