Vắc xin Bạch hầu được sử dụng trong chương trình tiêm chủng quốc gia đã góp phần thanh toán bệnh Bạch hầu cho trẻ em Việt Nam từ nhiều năm nay. Việc xác định công hiệu của vắc xin là vô cùng cần thiết để đảm bảo hiệu lực cuả từng lô sản phẩm được sử dụng ngoài thị trường. Hiện nay trên thế giới chỉ có mẫu chuẩn Bạch hầu tính trên đơn vị chuột lang, tuy nhiên việc sử dụng chuột lang quá nhiều gây khó khăn cho quá trình thực hiện. Khoa Vi khuẩn- Viện Kiểm định Quốc gia Vắc xin và Sinh phẩm y tế đã nghiên cứu và phát triển quy trình xác định công hiệu Bạch hầu trên chuột nhắt trắng, dòng chuột ICR. Nghiên cứu áp dụng quy trình kiểm định công hiệu Bạch hầu bằng phương pháp miễn dịch trên chuột nhắt, chuẩn độ trên tế bào Vero, thử nghiệm được thẩm định qua 5 lần thử nghiệm độc lập. Các lần thử nghiệm thực hiện song song với mẫu chuẩn quốc tế Bạch hầu (NIBSC) đã biết trước đơn vị công hiệu là 213 IU/ống cùng mẫu thử cần xác định giá trị. Kết quả của các lần thử nghiệm được sử dụng để đánh giá chất lượng vắc xin và thiết lập một quy trình thử nghiệm cho việc kiểm định chất lượng vắc xin bạch hầu.
Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả điều trị và độc tính của việc điều trị Decitabine trên người bệnh loạn sinh tủy (MDS). Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mô tả hàng loạt ca, các người bệnh được chẩn đoán MDS, thỏa tiêu chuẩn nhận vào và được điều trị với Decitabine 20mg/m²/ ngày x 5 ngày, từ tháng 01/2019 đến tháng 7/2021 tại bệnh viện Truyền máu Huyết học (BV.TMHH). Đánh giá đáp ứng điều trị theo IWG 2006. Kết quả: 32 người bệnh (18 nam, 14 nữ) được phân loại theo WHO 2016, chiếm tỉ lệ cao nhất là nhóm MDS tăng tế bào non-2 (MDS-EB2) (56,2%) và nhóm nguy cơ rất cao theo IPSS-R (56,2%). Người bệnh được điều trị từ 1 đến 11 chu kỳ Decitabine với tỉ lệ đáp ứng toàn bộ (ORR: CR+PR) là 21,9%; trong đó đạt đáp ứng hoàn toàn (CR) là 12,5% và đạt đáp ứng một phần (PR) là 9,4%. Đáp ứng tủy xương hoàn toàn (mCR) là 25%. Nhóm người bệnh điều trị >4 chu kỳ có tỉ lệ đạt ORR, CR; thời gian sống còn toàn bộ(OS); sống không tiến triển bệnh (PFS); sống không tiến triển thành AML (AMLFS) cao hơn nhóm điều trị ≤4 chu kỳ (p lần lượt: 0,032; 0,009; 0,007; 0,01; 0,009). Tỉ lệ người bệnh độc lập truyền hồng cầu, tiểu cầu tăng theo chu kỳ, tại chu kỳ 6 cùng bằng 40%. Thời gian theo dõi trung vị là 7 tháng với trung vị của OS; PFS; AMLFS lần lượt là: 12,3; 7,9; 11,6 (với độ tin cậy 95%). Nhóm người bệnh đạt PR/CR có OS và AMLFS kéo dài hơn nhóm không đạt (p lần lượt: 0,004; 0,016). Biến chứng độ III-IV thường gặp trong quá trình điều trị là: nhiễm trùng 68,7%; giảm bạch cầu hạt 68,7%; giảm tiểu cầu 65,6%; thiếu máu 56,2%;. Tử vong do biến chứng điều trị là 18,7% (chủ yếu do biến chứng nhiễm trùng kết hợp giảm bạch cầu hạt nặng). Kết luận: Sử dụng Decitabine trong điều trị MDS cho thấy hiệu quả trong giảm nhu cầu truyền chế phẩm máu, giúp cải thiện huyết học, đồng thời giúp kéo dài thời gian OS, PFS, AMLFS cho người bệnh, đặc biệt ở nhóm người bệnh có đáp ứng điều trị.
Bacillus velezensis is one of the members of the Bacillus subtilis species complex which is generally considered as safety organism. The bacterium possesses several beneficial properties for crops, especially production of antifungal and antibacterial agents against plant pathogens. In this study, we aimed to investigate the biological properties of antimicrobial subtances produced from B. velezensis CP 1604. From liquid culture, substances with activity against Fusarium oxysporum and Xanthomonas oryzae were extracted by means of adsorption with Amberlite XAD-7, extraction from lyophilized powder using ethanol, precipitation at low pH and extraction with organic solvents of 1-butanol and 2-pentanol. The substances were subsequently purified using High Performance Liquid Chromatography (HPLC). Antifungal substance was eluted at 5.328 min while antibacterial substance was observed at 15.313 min. Mass spectrometry analysis showed that antifungal substance was iturin A with molecular weight of 1042 Da and antibacterial substance was macrolactin A with molecular weight of 402 Da. The antifungal substance was stable at high temperature but antibacterial activity was significantly reduced when treated at 100° C for 2 hours. Both substances reduced the activity at low pH but the activities still maintained at high pH. The antimicrobial activities against the fungal and bacterium were not affected when treated with hydrolytic enzymes such as trypsin, α-chymotrypsin, amylase, lipase and proteinase K. Further safety and efficiency investigations of the antifungal and antibacterial substances from B. velezensis CP 1604 on the plant disease control are required in order to seek for the potential application on sustainable agricultural production.
Bacillus velezensis is a species belonging to the bacterial group of B. subtilis species complex. Due to various beneficial traits to plants, the bacterium has been received considerable attention for application in disease control and crop productivity. In this study, we isolated 15 B. velezensis strains from various soils collected in regions of Hoang Lien, Cuc Phuong, Bach Ma, Chu Yang Sin and Con Dao. All of the strains demonstrated antagonistic activity against phythopathogenic fungi of Fusarium oxysporum, Sclerotium hydrophilum, Rhizoctonia solani and Phytophthora capsici and rice blight bacterium Xanthomonas oryzae. Those strains were capable of solubilizing Ca3(PO4)2 and producing plant growth hormone of indole acetic acid (IAA). Moreover, those strains produced a series of extracellular hydrolytic enzymes such as lipase, protease, amylase, CMCase, xylanase and chitinase. Analysis of genetic diversity based on rep - PCR fingerprinting technique showed that primer ERIC had greater discrimination than primer GTG5. Number of DNA banding patterns generated by primer ERIC and GTG5 were 8 and 13, respectively. Combination of DNA banding patterns of both primers showed 14 different genotypes among 15 B. velezensis strains. Using multilocus sequencing technique, genetic diversity was confirmed by a clear discrimination of strain CP 1604 and SP 1901 in two different clusters on phylogenetic tree. Due to the possession of many beneficial traits to plant growth, pesticide protection and production of many hydrolytic enzymes, the B. velezensis strains in this study have potential application on preparation of bio-fertilizer. Further investigation is needed in order to select an appropriate strain for this application.
Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả của thuốc tê Articaine 4% trong phẫu thuật nhổ răng khôn hàm dưới (PTNRKHD). Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu tiến cứu, theo dõi dọc trên 60 bệnh nhân (BN) gây tê bằng thuốc tê Articaine 4% trong PTNRKHD tại Bộ môn - Khoa Răng miệng, Bệnh viện Quân y 103 từ tháng 01/2022 - 8/2022. Kết quả: Liều dùng trung bình của thuốc tê Articaine 4% (tính theo mL) của là 3,47 ± 0,28 mL, tính theo mg là 138,83 ± 11,36 mg; thời gian gây tê trung bình là 2,32 ± 1,02 phút. 93,3% BN gây tê bằng Articaine không phải dùng liều bổ sung, mức độ đau chung (theo VAS) trong toàn bộ quá trình phẫu thuật ở nhóm Articaine là 0,90 ± 1,04 điểm. Kết luận: Articaine 4% là thuốc tê cho hiệu quả gây tê nhanh, tỷ lệ phải gây tê bổ sung thấp và giảm đau có hiệu quả trong và sau PTNRKHD.
scite is a Brooklyn-based organization that helps researchers better discover and understand research articles through Smart Citations–citations that display the context of the citation and describe whether the article provides supporting or contrasting evidence. scite is used by students and researchers from around the world and is funded in part by the National Science Foundation and the National Institute on Drug Abuse of the National Institutes of Health.
customersupport@researchsolutions.com
10624 S. Eastern Ave., Ste. A-614
Henderson, NV 89052, USA
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.
Copyright © 2024 scite LLC. All rights reserved.
Made with 💙 for researchers
Part of the Research Solutions Family.