Liễu (Salix Babylonica) là cây thân gỗ, cây bụi phân bố rộng rãi ở Châu Phi, Bắc Mỹ, Châu Âu và Châu Á. Loài này được sử dụng trong y học dân gian và có nhiều các chất có hoạt tính sinh học, trong đó có salicin, một tiền chất của axit salicylic. Trong nghiên cứu này, 500 g cao ethanol chiết xuất từ 6kg lá Liễu tươi bằng phương pháp chiết hồi lưu được xác định thành phần hóa học và đánh giá hoạt tính kháng khuẩn, hoạt tính chống oxy hóa. Kết quả cho thấy, trong cao chiết ethanol của lá Liễu có các nhóm phenolic, alkaloid, saponin, flavonoid, coumarin, steroid. Cao chiết ethanol của lá Liễu có hoạt tính oxy với giá trị IC50 trung bình là 5,65 µg/ml. Cao chiết ethanol Liễu có khả năng kháng khuẩn mạnh nhất với các chủng vi khuẩn Gram dương như Staphylococcus aureus. Đối với các vi khuẩn Gram âm như Pseudomonas aeruginosa và Citrobacter freundii, hoạt tính kháng khuẩn kém hơn. Kết quả nghiên cứu cho thấy tiềm năng của cây Liễu có thể thay thế kháng sinh trong phòng trị bệnh do vi khuẩn gây ra ở người.
Trong bài báo này, tác giả trình bày kết quả khảo sát lựa chọn loại nhựa nhiệt dẻo đang có trên thị trường Việt Nam để chế tạo sơn nhiệt dẻo có độ bám dính cao. Từ kết quả đó, các nghiên cứu tiếp theo sẽ xây dựng mô hình thực nghiệm hồi quy đa biến theo phương pháp của Mc Lean – Anderson để lựa chọn được hàm lượng của các thành phần hóa học có trong sơn nhiệt dẻo. Kết quả nghiên cứu đã lựa chọn được công thức chế tạo sơn nhiệt dẻo bao gồm: Bột CaCO3 38%, nhựa nhiệt dẻo 32%, bi thủy tinh 20%, pigment 10%. Sử dụng phương pháp xác định độ bám dính kiểu pull – off theo ISO 4624: 2002, kết quả cho thấy sơn nhiệt dẻo chế tạo từ mô hình có độ bám dính cao, vượt yêu cầu của tiêu chuẩn TCVN 8791:2018 tương đương tiêu chuẩn ASSHTO M 249: 2012.
Trong bài báo này, tác giả trình bày kết quả khảo sát lựa chọn loại nhựa nhiệt dẻo đang có trên thị trường Việt Nam để chế tạo sơn nhiệt dẻo có độ bám dính cao. Từ kết quả đó, các nghiên cứu tiếp theo sẽ xây dựng mô hình thực nghiệm hồi quy đa biến theo phương pháp của Mc Lean – Anderson để lựa chọn được hàm lượng của các thành phần hóa học có trong sơn nhiệt dẻo. Kết quả nghiên cứu đã lựa chọn được công thức chế tạo sơn nhiệt dẻo bao gồm: Bột CaCO3 38%, nhựa nhiệt dẻo 32%, bi thủy tinh 20%, pigment 10%. Sử dụng phương pháp xác định độ bám dính kiểu pull – off theo ISO 4624: 2002, kết quả cho thấy sơn nhiệt dẻo chế tạo từ mô hình có độ bám dính cao, vượt yêu cầu của tiêu chuẩn TCVN 8791:2018 tương đương tiêu chuẩn ASSHTO M 249: 2012.
Trong bài báo này, tác giả trình bày kết quả khảo sát lựa chọn loại nhựa nhiệt dẻo đang có trên thị trường Việt Nam để chế tạo sơn nhiệt dẻo có độ bám dính cao. Từ kết quả đó, các nghiên cứu tiếp theo sẽ xây dựng mô hình thực nghiệm hồi quy đa biến theo phương pháp của Mc Lean – Anderson để lựa chọn được hàm lượng của các thành phần hóa học có trong sơn nhiệt dẻo. Kết quả nghiên cứu đã lựa chọn được công thức chế tạo sơn nhiệt dẻo bao gồm: Bột CaCO3 38%, nhựa nhiệt dẻo 32%, bi thủy tinh 20%, pigment 10%. Sử dụng phương pháp xác định độ bám dính kiểu pull – off theo ISO 4624: 2002, kết quả cho thấy sơn nhiệt dẻo chế tạo từ mô hình có độ bám dính cao, vượt yêu cầu của tiêu chuẩn TCVN 8791:2018 tương đương tiêu chuẩn ASSHTO M 249: 2012.
scite is a Brooklyn-based organization that helps researchers better discover and understand research articles through Smart Citations–citations that display the context of the citation and describe whether the article provides supporting or contrasting evidence. scite is used by students and researchers from around the world and is funded in part by the National Science Foundation and the National Institute on Drug Abuse of the National Institutes of Health.