The deterioration signs of water quality in the Hau River are apparent. The present study analyzed the surface water quality of the Hau River using multivariate statistical techniques, including principal component analysis (PCA) and Cluster Analysis (CA). Eleven water quality parameters were analyzed at 19 different sites in An Giang and Can Tho Provinces for 12 months from January to December 2019. The findings show high levels of Biological Oxygen Demand (BOD), Total Soluble Solids (TSS), and total coliform, all year round. The PCA revealed that all the water quality parameters influenced the water quality of the Hau River, hence the relevance for water sample scrutiny. The dendrogram of similarity between sampling sites showed a maximum similarity of 95.6%. The Accumulation Factor (AF) trend showed that the concentrations/values of TSS, BOD, and phosphate (PO43−) in the downstream were 1.29, 1.53, and 1.52 times, respectively, greater than the upstream levels. Despite most of the parameters analyzed supporting aquaculture production, caution is needed in the regulation of pollution point sources to undertake sustainable aquaculture production.
The aim of this study is to characterize the sulfur oxidizing bacteria (SOB) isolates from the sediments of extensive shrimp ponds for recommending the use of this group for water quality management in aquaculture. Sediment samples were collected from 12 extensive shrimp ponds located in Tra Vinh, Soc Trang, Bac Lieu, and Ca Mau provinces. To screen the potential sulfur oxidizing bacteria, medium was amended with sodium thiosulfate, and the sulfate ion production ability and sulfur oxidase enzyme activity of the isolates were measured spectrophotometrically. Results showed that 30 isolates grew on the thiosulfate agar medium. Among these, only five isolates reduced the pH of the growth medium and showed high sulfur oxidase activity and production of sulfate ion when isolates were inoculated with thiosulfate as a substrate. Physiological and biochemical tests indicated that five selected isolates were Gram negative, short rod, non-motile, non-spore forming, negative for oxidase reaction, and positive for catalase reaction. The isolates SOBTB1.1 and SOBTB6.2 showed the significantly higher sulfur oxidase activity and production of sulfate ion compared to other isolates. SOBTB6.2 isolate produced sulfate ion and exhibited higher sulfur oxidase activity at pH4-5, followed by pH6-7. It is, therefore, suggested that the SOBTB 1.1 and SOBTB6.2 could be promising sulfur oxidizers for further research and uses in aquaculture.
Mục tiêu của nghiên cứu là nhằm đánh giá sự biến động về thành phần loài Cladocera và Copepoda trong các ao nuôi tôm nước lợ. Nghiên cứu được thực hiện ở 6 ao tôm gồm 3 ao nuôi tôm sú và 3 ao nuôi tôm thẻ chân trắng tại xã Vĩnh Trạch Đông, thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu. Kết quả cho thấy các yếu tố môi trường nước các ao nuôi tôm như nhiệt độ, pH, độ mặn, TAN, NO3-, PO43-, TN, TP và chlorophyll-a trong giới hạn phù hợp của tôm. Có 34 loài động vật nổi được ghi nhận trong các ao nuôi tôm, trong đó Cladocera (1 loài) và Copepoda (4 loài) chiếm tỉ lệ khá thấp. Mật độ của Copepoda (gồm ấu trùng nauplius) biến động từ 19.112 đến 169.778 cá thể/m³ và Cladocera từ 0 đến 2.650 cá thể/m3. Các loài được xác định gồm Acartia clausi, Apocylops sp., Microsetella norvegica, Schmackeria dubia (Copepoda) và Moina sp. (Cladocera). Schmackeria dubia và ấu trùng nauplius (Copepoda) chiếm ưu thế ở cả các ao tôm sú và tôm thẻ chân trắng. Năng suất tôm tương quan thuận (p>0,05) với mật độ Copepoda. Sự phát triển của Copepoda góp phần làm tăng năng suất tôm trong ao nuôi.
Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định mật độ tối ưu của Bacillus CM3.1 lên chất lượng nước và tăng trưởng của tôm thẻ chân trắng Litopenaeus vannamei. Nghiên cứu bao gồm 2 thí nghiệm. Thí nghiệm 1 đánh giá khả năng phân hủy vật chất hữu cơ của chủng Bacillus CM3.1 ở các mật độ khác nhau (102, 103, 104, 105 và 106 CFU/mL) trong 48 giờ. Thí nghiệm 2 đánh giá ảnh hưởng của Bacillus CM3.1 lên chất lượng nước và tăng trưởng của tôm. Tôm được bố trí ngẫu nhiên vào bể composite 500L với mật độ 100 con/bể 4 nghiệm thức (đối chứng và 3 nghiệm thức bổ sung với mật độ Bacillus 102, 103, 104 CFU/mL), mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần và thời gian nuôi 60 ngày. Kết quả cho thấy việc bổ sung Bacillus CM3.1 ở các nồng độ khác nhau thúc đẩy quá trình phân hủy vật chất hữu cơ dẫn đến gia tăng hàm lượng TAN trong nước thải, đồng thời giảm đáng kể hàm lượng COD, TSS và OSS sau 48 giờ. Khi bổ sung chủng Bacillus CM3.1 vào nước ương tôm ở mật độ 104 CFU/mL giúp cải thiện đáng kể các thông số TAN, N-NO2-, BOD5, COD và mật độ Bacillus. Mật độ tổng Vibrio trong nước giảm đáng kể ở các nghiệm thức bổ sung vi khuẩn. Các thông số tăng trưởng như tốc độ tăng trưởng tương đối về khối lượng (SGR), tỉ lệ sống và sinh khối tôm tăng đáng kể ở các nghiệm thức bổ sung Bacillus, đặc biệt là nghiệm thức 104 CFU/mL.
Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng lợi khuẩn Bacillus CM3.1 và Lactobacillus TV3.2 lên chất lượng nước và tăng trưởng của cá tra Pangasianodon hypophthamus. Hệ thống thí nghiệm gồm 12 bể composite chứa 400 L nước ngọt, cá tra (khối lượng ban đầu 0,46±0,01 g) được bố trí mật độ 150 con/bể và theo dõi trong 30 ngày. Nghiên cứu được thực hiện với 4 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần: đối chứng (NT1), không có bổ sung khuẩn; bổ sung khuẩn Lactobacillus TV3.2 trong thức ăn (NT2); bổ sung khuẩn Bacillus CM3.1 trong nước (NT3) và bổ sung kết hợp cả hai chủng khuẩn (NT4). Kết quả cho thấy ở các nghiệm thức bổ sung khuẩn hàm lượng TAN tăng, trong khi N-NO2- và COD giảm đáng kể so với nghiệm thức đối chứng. Các thông số tăng trưởng bao gồm tăng trọng, tốc độ tăng trọng tuyệt đối, tốc độ tăng trọng tương đối, sinh khối và tỉ lệ sống của cá tra cải thiện đáng kể khi bổ sung các chủng lợi khuẩn Bacillus CM3.1 và Lactobacillus TV3.2, đặc biệt là nhóm nghiệm thức bổ sung kết hợp. Như vậy, lợi khuẩn Bacillus CM3.1 và Lactobacillus TV3.2 có tiềm năng phát triển probiotic ứng dụng trong nuôi cá tra thâm canh.
scite is a Brooklyn-based organization that helps researchers better discover and understand research articles through Smart Citations–citations that display the context of the citation and describe whether the article provides supporting or contrasting evidence. scite is used by students and researchers from around the world and is funded in part by the National Science Foundation and the National Institute on Drug Abuse of the National Institutes of Health.
customersupport@researchsolutions.com
10624 S. Eastern Ave., Ste. A-614
Henderson, NV 89052, USA
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.
Copyright © 2024 scite LLC. All rights reserved.
Made with 💙 for researchers
Part of the Research Solutions Family.