Search citation statements
Paper Sections
Citation Types
Year Published
Publication Types
Relationship
Authors
Journals
Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả giảm đau đa mô thức của morphine dưới nhện và gây tê TAP trong việc áp dụng ERAS cho phẫu thuật lấy thai cấp và khảo sát tỉ lệ các tác dụng phụ, biến chứng của nghiên cứu này. Đối tượng, phương pháp: Nghiêm cứu tiến cứu mô tả cắt ngang. Tổng cộng, 515 sản phụ được chia thành hai nhóm, giảm đau sau mổ bằng morphine tủy sống (MTS): 295 và nhóm phong bế mặt phẳng ngang bụng (TAP): 220. Kết quả: VAS trung bình của nhóm TMS (2,35 ± 0,26) thấp hơn nhóm TAP (3,54 ± 0,57). Nhóm MTS (1,36%) cần morphine giải cứu ít hơn nhóm TAP (15,91%) với p < 0,01. Tỉ lệ rút sonde tiểu sau mổ 12 giờ của nhóm MTS (60,48%) thấp hơn nhóm TAP (74,05%), p < 0,05. Vận động sớm sau mổ 2 giờ, ăn sớm sau mổ 6 giờ và thời gian chuyển sản phụ ra khỏi phòng hồi sức ở hai nhóm là tương đương nhau (p > 0,05). Mức độ hài lòng của sản phụ ở hai nhóm MTS và TAP (88,47%% và 85,90%) cũng tương đương nhau, p > 0,05. Tác dụng phụ: phát ban, ngứa cao hơn ở nhóm MTS (5,08%) so với nhóm TAP (2,72%), p < 0,05 và tỉ lệ nôn của nhóm MTS (10,51%) cao hơn nhóm TAP (3,18%), p < 0,01. Nhưng rét run ít hơn ở nhóm MTS (4,75%) so với nhóm TAP (8,63%) với p < 0,05. Apgar ở phút đầu tiên ở nhóm MTS (8,58 ± 0,25) và nhóm TAP (8,46 ± 0,27) khác biệt không có ý nghĩa thống kê. Kết luận: Morphine trục thần kinh được coi là tiêu chuẩn vàng để giảm đau sau mổ lấy thai. Tê mặt phẳng cơ ngang bụng (TAP - Block) cải thiện giảm đau sau phẫu thuật lấy thai ở những bệnh nhân không nhận được morphine khoang dưới nhện, đây cũng là một sự lựa chọn đang được quan tâm. ABSTRACT EVALUATION OF MULTIMODAL ANALGESIA IN THE APPLICATION OF ERAS FOR EMERGENCY CESAREAN SECTION AT HUE CENTRAL HOSPITAL Objectives: To evaluate the multimodal analgesia of intrathecal morphine and TAP block in the application of ERAS for emergency cesarean section and to investigate the rate of side effects and complications of this study. Methods: A prospective, cross-sectional descriptive study. Totally, 515 parturients were divided into two groups. Postoperative analgesia with spinal morphine (MTS): 295 and transverse abdominis plane (TAP) block group: 220. Results: Average pain score (VAS) of the TMS group (2.35 ± 0.26) were lower than that of the TAP group (3.54 ± 0.57). The MTS group (1.36%) needed rescue morphine less than the TAP group (15.91%) with p < 0.01. The rate of urinary catheter removal within 12 hours of surgery of the MTS group (60.48%) was lower than that of the TAP group (74.05%), p < 0.05. Early exercise 2 hours, early eating 6 hours after surgery and the time to move parturients out of the recovery room in the two groups were similar (p > 0,05). Maternal satisfaction in the two groups MTS and TAP (88.47%% and 85.90%) were also similar, p > 0.05. Side effects: rash, itching was higher in MTS groups (5.08%) compared to TAP group (2.72%), p < 0.05, and the vomiting rate of the MTS group (10.51%) was higher than the TAP group (3.18%), p < 0.01. But chills were less in MTS group compared to TAP group with p < 0.05. Apgar at the first minute in the MTS group (8.58 ± 0.25) and the TAP group (8.46 ± 0.27) were not statistically significant. Conclusion: Neuraxial morphine is considered the gold standard for post-cesarean analgesia. Transabdominal plane blocks (TAP - Blocks) improve postoperative analgesia after cesarean delivery in patients who did not receive intrathecal morphine, which is also an option of interest.
Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả giảm đau đa mô thức của morphine dưới nhện và gây tê TAP trong việc áp dụng ERAS cho phẫu thuật lấy thai cấp và khảo sát tỉ lệ các tác dụng phụ, biến chứng của nghiên cứu này. Đối tượng, phương pháp: Nghiêm cứu tiến cứu mô tả cắt ngang. Tổng cộng, 515 sản phụ được chia thành hai nhóm, giảm đau sau mổ bằng morphine tủy sống (MTS): 295 và nhóm phong bế mặt phẳng ngang bụng (TAP): 220. Kết quả: VAS trung bình của nhóm TMS (2,35 ± 0,26) thấp hơn nhóm TAP (3,54 ± 0,57). Nhóm MTS (1,36%) cần morphine giải cứu ít hơn nhóm TAP (15,91%) với p < 0,01. Tỉ lệ rút sonde tiểu sau mổ 12 giờ của nhóm MTS (60,48%) thấp hơn nhóm TAP (74,05%), p < 0,05. Vận động sớm sau mổ 2 giờ, ăn sớm sau mổ 6 giờ và thời gian chuyển sản phụ ra khỏi phòng hồi sức ở hai nhóm là tương đương nhau (p > 0,05). Mức độ hài lòng của sản phụ ở hai nhóm MTS và TAP (88,47%% và 85,90%) cũng tương đương nhau, p > 0,05. Tác dụng phụ: phát ban, ngứa cao hơn ở nhóm MTS (5,08%) so với nhóm TAP (2,72%), p < 0,05 và tỉ lệ nôn của nhóm MTS (10,51%) cao hơn nhóm TAP (3,18%), p < 0,01. Nhưng rét run ít hơn ở nhóm MTS (4,75%) so với nhóm TAP (8,63%) với p < 0,05. Apgar ở phút đầu tiên ở nhóm MTS (8,58 ± 0,25) và nhóm TAP (8,46 ± 0,27) khác biệt không có ý nghĩa thống kê. Kết luận: Morphine trục thần kinh được coi là tiêu chuẩn vàng để giảm đau sau mổ lấy thai. Tê mặt phẳng cơ ngang bụng (TAP - Block) cải thiện giảm đau sau phẫu thuật lấy thai ở những bệnh nhân không nhận được morphine khoang dưới nhện, đây cũng là một sự lựa chọn đang được quan tâm. ABSTRACT EVALUATION OF MULTIMODAL ANALGESIA IN THE APPLICATION OF ERAS FOR EMERGENCY CESAREAN SECTION AT HUE CENTRAL HOSPITAL Objectives: To evaluate the multimodal analgesia of intrathecal morphine and TAP block in the application of ERAS for emergency cesarean section and to investigate the rate of side effects and complications of this study. Methods: A prospective, cross-sectional descriptive study. Totally, 515 parturients were divided into two groups. Postoperative analgesia with spinal morphine (MTS): 295 and transverse abdominis plane (TAP) block group: 220. Results: Average pain score (VAS) of the TMS group (2.35 ± 0.26) were lower than that of the TAP group (3.54 ± 0.57). The MTS group (1.36%) needed rescue morphine less than the TAP group (15.91%) with p < 0.01. The rate of urinary catheter removal within 12 hours of surgery of the MTS group (60.48%) was lower than that of the TAP group (74.05%), p < 0.05. Early exercise 2 hours, early eating 6 hours after surgery and the time to move parturients out of the recovery room in the two groups were similar (p > 0,05). Maternal satisfaction in the two groups MTS and TAP (88.47%% and 85.90%) were also similar, p > 0.05. Side effects: rash, itching was higher in MTS groups (5.08%) compared to TAP group (2.72%), p < 0.05, and the vomiting rate of the MTS group (10.51%) was higher than the TAP group (3.18%), p < 0.01. But chills were less in MTS group compared to TAP group with p < 0.05. Apgar at the first minute in the MTS group (8.58 ± 0.25) and the TAP group (8.46 ± 0.27) were not statistically significant. Conclusion: Neuraxial morphine is considered the gold standard for post-cesarean analgesia. Transabdominal plane blocks (TAP - Blocks) improve postoperative analgesia after cesarean delivery in patients who did not receive intrathecal morphine, which is also an option of interest.
Đặt vấn đề: Phương pháp gây tê tủy sống đơn thuần có những ưu điểm nổi bật , tuy nhiên tỉ lệ tụt huyết áp ở bệnh nhân cao tuổi trong phẫu thuật thay khớp háng khá cao, từ 40 - 46,67%. Sử dụng thuốc vận mạch dự phòng và điều trị tụt huyết áp trong mổ là một biện pháp vừa hạn chế được lượng dịch truyền cũng như có thể sử dụng đủ liều thuốc tê, đặc biệt là khi kết hợp bù dịch keo và sử dụng thuốc vận mạch dự phòng và điều trị tụt huyết áp. Nghiên cứu của chúng tôi thực hiện với mục tiêu đánh giá tác dụng dự phòng giữa hai nhóm có và không có sử dụng liều dự phòng phenylephrine trong gây tê tủy sống ở phẫu thuật thay khớp háng trên bệnh nhân cao tuổi. Đối tượng, phương pháp: 100 bệnh nhân cao tuổi (≥ 60 tuổi) được tiến hành phẫu thuật thay khớp háng theo kế hoạch, được chia ngẫu nhiên thành hai nhóm có sử dụng liều dự phòng 50 mcg phenylephrine và không sử dụng liều dự phòng phenylephrine. Phương pháp được thực hiện là nghiên cứu mô tả cắt ngang. Kết quả: Tỷ lệ tụt huyết áp ở hai nhóm dùng liều dự phòng và không dùng liều dự phòng bằng phenylephrine là 52% và 56% (p = 0.548). Số lần dùng thuốc điều trị tụt huyết áp và liều dùng ở 2 nhóm tương đương nhau. Kết luận: Liều dự phòng phenylephrine không làm giảm tỷ lệ tụt huyết áp sau gây tê tủy sống trong phẫu thuật thay khớp háng ở bệnh nhân cao tuổi. ABSTRACT ASSESSMENT THE PREVENTIONS EFFECTS OF PHENYLEPHRINE IN SPINAL ANESTHESIA FOR HIP REPLACEMENT SURGERY ON ELDERLY PATIENTS Vo Hoang Phu1,2, Nguyen Thanh Xuan1, Nguyen Viet Quang Hien1,3 Background: The method of spinal anesthesia alone has outstanding advantages, but the rate of hypotension in elderly patients in hip replacement surgery is quite high, from 40 to 46.67%. The use of vasopressors to prevent and treat hypotension during surgery is a measure that both limits the amount of fluid as well as can use a sufficient dose of local anesthetic, especially when combining colloidal replacement and drug use. vasopressor for prevention and treatment of hypotension. Our study was conducted with the aim of evaluating the prophylactic effect between two groups with and without the use of prophylactic doses of phenylephrine in spinal anesthesia in hip replacement surgery in elderly patients. Methods: 100 elderly patients (≥ 60 years of age) undergoing planned hip replacement surgery were randomly divided into two groups with and without a prophylactic dose of 50 mcg phenylephrine. The method used is a cross - sectional descriptive study. Results: The rate of hypotension in the two groups receiving prophylactic and non- prophylactic doses of phenylephrine was 52% and 56% (p = 0.548). The number of using antihypertensive drugs and the dose in the 2 groups were similar. Conclusions: Prophylactic doses of phenylephrine can’t reduction in the rate of hypotension after spinal anesthesia in hip replacement surgery in elderly patients.
scite is a Brooklyn-based organization that helps researchers better discover and understand research articles through Smart Citations–citations that display the context of the citation and describe whether the article provides supporting or contrasting evidence. scite is used by students and researchers from around the world and is funded in part by the National Science Foundation and the National Institute on Drug Abuse of the National Institutes of Health.
customersupport@researchsolutions.com
10624 S. Eastern Ave., Ste. A-614
Henderson, NV 89052, USA
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.
Copyright © 2024 scite LLC. All rights reserved.
Made with 💙 for researchers
Part of the Research Solutions Family.